Hầunhư dân ở các nước Việt, Hàn, Nhật, và Trungquốc nơi khaisinh ra khoalịchsố, đều biết nhiều hay nghenói về âmlịch, dù có đang dùng Dươnglịch như một tiêuchuẩn chung cho cả thếgiới hiệnnay. Thích hay không thì ít nhất đasố cũngđều chấpnhận chuyện ănmừng tết Nguyênđán theo truyềnthống dựavào Âmlịch. Bởivậy nên phầnđông các cuốnlịch inra trong các nước nóitrên đềucó phần ghichú thêm ngày "Ta" đikèm. Riêng đốivới ngườiViệt thì hìnhnhư nhànào cũng thích có cuốnlịch thuộc loại tamtôngmiếu để treotường, ngaycả trong những giađình sống ở hảingọai. Mụcđích chính khôngphải vì thích coitheo ngàyta, mà nguyênnhân cólẽ là do từ tôngiáo và tínngưỡng, biết ngàynào rằm hay mùng một để ănchay (theo Phậtgíao). Chỉcó một thiểusố ít hơn là dùng âmlịch thườngxuyên để nghiêncứu hay ápdụng vào các bộmôn khoahọc huyềnbí, như lấysố tửvi hay coi ngàylành thángtotá cho chuyện làm đám cướihỏi, khaitrương côngviệc làmăn v.v.
Hiệnnay nghề làm lịchsố của Trungquốc khôngcòn giữđược bímật theo kiểu chatruyền connối như xưa, vì nhờvào phươngtiện inấn dồidào từ sáchvở ghichép cònsót lại để nghiêncứu. Hơnnữa, Âmlịch cũng khôngcòn thựcdụng, vì hầunhư tấtcả các quốcgia trên thếgiới đang chínhthức dùng Dươnglịch. Dùvậy, hậuquả của việc bảovệ bímật trong mấy ngàn năm trướcđây, cũng đã vôtình đánhmấtđi cơhội dànhcho những thếhệ vềsaunày của Trungquốc, nghiêncứu và tìmra vậnhành của Tháidươnghệ, trước Âuchâu ít nhất là vài trămnăm!
Nếu tìnhcờ mỗinăm mộtlần, chúngta thấy xuấthiện một từ quenthuộc gọi theo tên âmlịch của nămđó, như nămnay 2002 là Nhâm-Ngọ, hay nămtới 2003 là Quý-Mùi, thì dámchắc ai cũng đã ítnhất một lần thắcmắc, bằng cáchnào và dựavào đâu, các nhàlịchsố Trunghoa phátminh ra những từngữ trên? Nói rõ hơn là mười (10) ThiênCan và mườihai (12) Ðịa Chi. Xin nhắclại ởđây, 10 Can gồm: Giáp, Ất, Bính, Ðinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý.
Bàiviết này sẽ dựatrên mộtvài dữkiện kiểmchứng được của khoahọc, để truytìm lại phươngpháp làmlịch mà các Chiêmtinhgia Trunghoa thờixưa cóthể đã xửdụng. Bằng với tinhthần tôntrọng sựthật và họchỏi, ngườiviết xin minhxác là nhữnggì được trìnhbày sauđây cóthể chưa được chínhxác đúng hoàntòan như đã xảyra. Nhưng hyvọng sẽ là những ýtưởng khởiđầu, hay nếu cóthể được, coi nhưlà một đềnghị nghiêncứu thêm cho những vị có nhiều năngkhiếu tựnhiên giỏi về các bộmôn Tửvi Lýsố, để cùng làm sángtỏ nhữnggì đã bị hiểunhầm là khoahọc huyềnbí.
Nộidung chính của bàiviết này sẽ trìnhbày và giảithích tạisao, chỉ bằng mắtthường quansát với phươngtiện ghichép còn thôsơ, các chiêmtinhgia Trunghoa đã tínhđược ra Thiêncan, Ðịachi và LụcTuần HoaGíap, hay kháiniệm về vậnhành 60 năm trong âmlịch. Phầncuối của bàiviết sẽ giảithích một vài điều thắcmắc về những bí ẩn của khoa Tửvi Ðẩusố.
Nguồngốc Lịchsố
Âmlịch (lunar calendar) hay việc soạnthảo lịchsố dựa vào vậnhành của mặttrăng khôngphải bắtđầu từ Trunghoa như nhiềungười lầmtưởng. Theo dữkiện cóđược từ các nhàkhảocổ với bằngchứng rõrệt, thì nền vănminh Sumerian, pháttriển bêncạnh consông Tigris cách đây hơn 6000 năm (khoảng từ năm 5000-4000 BC, để saunày thành trungtâm của xứ ngànlẻmột đêm, hay ngàynay còn gọilà Baghdad, thủđô của Iraq) đã biết làmlịch dựavào vậnhành của mặttrăng. Ðếquốc Lamã ngay trong thời trước Julius Cesar ( 40 BC ) cũng dùng loại Âmlịch này. Chọn mặttrăng để làmlịch cóthể bởi hai lýdo: Dễnhìn vì ánhtrăng banđêm không nóng gaygắt và khó nhìn như mặttrời banngày. Thayđổi hìnhdạng thườngxuyên từ khuyết tới tròn dễ thấy hơnlà mặttrời hầunhư ítkhi thayđổi. Tuynhiên, còn một lýdo khá quantrọng khác ít người nghĩđến, là do yếutố thiênnhiên. Xứ Aicập (Egypt) nằm ngay trên đường Phâncực Hoàngđạo (Tropic of Cancer, khoảng 23°27 từ xíchđạo) nên đasố nhiều người đã thấy được hiệntượng mặttrời chiếuthẳng trên đỉnhđầu. Nghĩalà trong khoảng từ 20 tháng 3 đến 20 tháng 9, nếu cắm một cái cọc thật thẳng đứng, sẽ thấy bóng của cây cọc nhậptrùng ngay dướigốc của nó vào lúc 12 giờ trưa, ít nhấtlà trong vài ngày (Chỉ những nước nằm giữa đườngxíchđạo và Bắc báncầu trong khoảng Vĩtuyến từ 0 - 23°27 mới thấyđược hiệntượng trên. Ngượclại, trong vùng NamBáncầu thì khoảng từ 20 tháng 9 đến 20 tháng 3). Nhờ quansát hiệntượng đó, dân Aicập cáchđây khoảng hơn 4000 năm đã tínhra gần đúng số ngày trong năm (365 thayvì 355 như Âmlịch), và cũng chínhlà lýdo họ chọn làmlịch theo mặttrời, lưutruyền Dươnglịch chođến bâygiờ!
Các thủđô của Trunghoa như TrườngAn hay Bắckinh, vì nằm trong vùng ônđới cáchxa trên đường Phâncực (Tropic of Cancer) nên không thấyđược hiệntượng nóitrên, cũngnhư khôngcó ấntượng nhiều về mặttrời, và cũnglà lýdo dểhiểu tạisao họ đã dùng mặttrăng để làm lịch.
Theo đúngnhư trong sử Trunghoa ghilại thì khoa Lịchsố đãcó từ thời HoàngÐế, cáchđây hơn 4000 năm, do các chiêmtinhgia soạnra (nghĩa nguyênthuỷ là nhà thiênvăn hay chuyêngia coi sao trêntrời, khôngphải bị biếnnghĩa ra thành "thầybóitoán" như vềsaunày!) chiêmtinhgia biên soạn lịchsố để địnhchuẩn thờigian cho việc hànhchánh và caitrị của triềuđình Vuaquan, nhưng đồngthời cũng giúp rấtnhiều cho nghềnông trongviệc tiênđóan thờitiết hay thuhoạch mùamàng. Chắcchắn trong giaiđoạn đầu khi mớicó cho đến khoảng sau thời Hán Caotổ, âmlịch cũng không tránhkhỏi nhiều sailầm, nhấtlà rất đơnsơ và chưacó Thiêncan hay Ðịachi như saunày. Bằngchứng là trong thờikỳ phát triển của ChuDịch (1150 - 500 BC) cũng chưa nghenói đến. Phải đến thời "TamQuốc" của KhổngMinh (Giacát Lượng) vào khoảng 200-300 AD thì mớicó văntự rõrệt nóivề các ThiênCan, đồngthời xuấthiện các khoalýsố như KỳMôn ÐộnGiáp, Tháiất Thầntoán, hay LụcNhâm ÐạiÐộn v.v. Hầuhết các sửgia Trungquốc đều côngnhận là chỉ vào thờikỳ của NhàHán, sau mấy trămnăm chiếntranh liênmiên từ thời Ðôngchu Liệtquốc, nền vănminh Trunghoa mới thậtsự khởisắc và đilên trong Thiênniênkỷ đầutiên (0 -1000 AD).
Theo chínhsử ghilại, những nghiêncứu và phátminh của Trunghoa thậtsự đã bắtđầu từ thời Tần thủy Hoàng, khi vị Hoàngđế tàigiỏi nhưng tànbạo này, cóthể độngviên hay chiêudụ được nhiều đạosĩ (coinhư là khoahọcgia theo tiêuchuẩn thờiđó), trongviệc thámhiểm, đi tìmkiếm các kỳhoa dượcthảo để luyệnthuốc trườngsinh bấttử cho ông. Dưới nhậnxét bìnhthường thì chorằng đólà việclàm xaxỉ, hoangtưởng và mêmuội. Nhưng trong lãnhvực nghiêncứu khoahọc ngàynay, Tần Thủy Hoàng rất xứngđáng được coinhư đã cócông sánglập một cơcấu kiểu Hànlâm Viện khoahọc đầutiên cho nhânlọai! Những chiphí trong việc chiêuđãi hay thưởngcông cho các đạosĩ thờiđó, dưới cáinhìn thiếu hiểubiết cholà phungphí, nhưng sovới tỷlệ ngânsách dànhriêng cho khảocứu khoahọc ngàynay thì chẳng có nghĩalý gìcả, dùlà của một nước đang pháttriển! Chính nhờ làmviệc và sốngchung tậpthể vớinhau đó, đã vôtình tạora môitrường tốtđẹp cho những sángkiến mới, thiđua họchỏi, traođổi kiếnthức giữa các đạosĩ với nhàvua, và cóthể đãlà cơsở đónggóp cho nhiều phátminh quantrọng về khoahọc và kỹthuật saunày của Trungquốc. Hoá chất Lưuhuỳnh dùng để làm thuốcsúng, thanđá, thủyngân, chì, namchâm có từtính, cách luyệnthép, bàntính (abacus), v.v. cóthể đã được bắtđầu nghiêncứu hay tìmra trong thờikỳ này. Thídụ về những huyềnthoại phùphép mà KhổngMinh xửdụng, là do những phảnứng đặcbiệt từ các hoáchất độchại như lưuhuỳnh, thuỷngân hay các loài dượcthảo trộnchung vớinhau khi bị đốtcháy. Kếtqủa là làmcho đốiphương bị gâymê, mấttrí hay mạngvong trong những vùng gọi là bátqúai trậnđồ. Nhưng một trong những thànhquả tốtđẹp hơnhết chínhlà bộmôn xem thiênvăn khítượng bắtđầu xuấthiện được nhiềungười biếtđến. Nhờvậy mà khoalịchsố đã được hiệuchỉnh, thayđổi đúnghơn chotới bâygiờ!
Cóthể chiara làm hai giaiđọan pháttriển chính choviệc soạnthảo âmlịch.
Giaiđoạn I: Kéodài khoảng gần 2000 năm từ thời Hoàngđế cho đến thời Khổngtử. Trong giaiđoạn này chỉcó ngày, tháng và năm. Chưacó chiara giờ cũng như chưacó thiêncan và địachi. Côngviệc soạnlịch vào thời sơkhai này rấtlà dễhiểu, khôngcógì phứctạp như nhiều người thường lầmtưởng. Những chiêmtinhgia thờiđó chỉ dựavào khoảngcách giữa hai tuầntrăng tròn để tính số ngày cho một tháng. Khoảngcách của một năm thì được định bằng thờiđiểm vào lúc Trăng trònnhất, khoảng ngày rằm tháng 8 (sau này thànhra tết Trungthu), và mộtphần dựavào thờitiết thayđổi của 4 mùa.
Khókhăn duynhất lúc banđầu là cứ cáchkhoảngchừng hai năm thì tháng có trăng trònnhất bị kéodài thêm một tháng. Ðólà những thángnhuận, và cáchgiảiquyết thựctế đơngiản lúcbấygiờ là thêm nguyên một tháng vào những nămnhuận. Còn làmsao họ biếtđược nămnào nhuận là do phỏngchừng và dựavào kinhnghiệm riêng của những đời trước theo kiểu chatruyền connối. Chính cáchlàm theolối thuậntiện nhưtrên, nên âmlịch thường bị thànhkiến cholà thiếu chínhxác! Cóthể trong thờikỳ này, thángnhuận chỉ được thêmvào trong tháng trước tháng có trăng trònnhất là tết Trungthu(?) Chỉ saunày khi bắtđầu ănmừng ngày tết Nguyênđán và để không bị sai ngày quá xa, nên những nhàsoạnlịch phải chiara cho đều, thêm thángnhuận vào các tháng khác.
Ngoàira có vài chitiết cầnđược đểý là hệthống Âmlịch dựavào thiêncan và địachi chỉ có phânbiệt tốiđa là 60 năm, nên nếu muốn viết lịchsử, họ thường dùng năm caitrị của Vua hay triềuđại làmchuẩn. Thídụ như trong sách thường viết là năm thứ mấy đời Vua nàođó gặp thiêntai bãolụt v.v. Lâudần trởthành thóiquen dùngluôn cho đến khi bị ảnhhưởng của nền vănminh Tâyphương thayđổi.
Về giờgiấc, lịchsố ở thời kỳ đầu cũng chưa chiara 12 giờ như saunày. Ðể định giờ, họ dùng cách nói phỏngchừng theo vịtrí của mặttrời, mà mãi cho đến bâygiờ, nôngdân ít học ở các vùngquê vẫncòn dùng, như khi nói mặttrời vừa lên quá ngọncây (khoảng 8 đến 9 giờ sáng mùahạ), hay mặttrời đứngbóng giữatrưa khoảng 12 giờ v.v.
Nhữnggì vừa trìnhbày cóthể kiểmchứng bằng bộsách Chudịch đã được soạnra khoảng từ thời nhàChu (1150 BC) chođến thời Khổngtử (550 BC). Cụthể là việc lậpquẻ Dịch. Trong bộ ChuDịch chínhbản chỉ ghi cách lậpquẻ duynhất là dùng cỏ Thi, còngọi là phépbói cỏ Thi, mà không dùngđến giờ nào như Khổng Minh dùng để bấmđộn saunày. Các lờibàn của 64 quẻ trong bộ ChuDịch nguyênthuỷ hoàntoàn khôngcó nóirõ về giờgiấc.
Giai Ðoạn II: Từ thời Khổngtử cho tới nhàÐường khoảng chừng 1000 năm. Thờikỳ này vănminh TrungHoa bắtđầu khởisắc đilên. Các Ðạosĩ hay Chiêmtinhgia làmviệc có phươngpháp và khoahọc hơn. Nhờvậy, họ đã tìmra hay khámphá được chukỳ vậnchuyển của các hànhtinh trong TháiDươnghệ, và từđó âmlịch mới được thayđổi để thêmvào Thiêncan, Ðịachi, Lụctuần Hoagiáp (hay chukỳ 60 năm). Trướckhi đisâu vào chitiết, và để quý đọcgiả dễ theodõi vấnđề hơn, ngườiviết xin nhắclại mộtvài dữkiện cănbản nhưsau:
Trong những đêm tốt trời không mây, nếu dùng mắtthường chúngta cóthể đếm được cả vài trăm ngôisao là chuyệnthường. Tuynhiên, tấtcả đều thấy gầnnhư cốđịnh không thayđổi theo nămtháng, vì không phụthuộc vào một hệthống vệtinh như Tháidươnghệ, hoặcgiả có chukỳ dichuyển quálớn đến cả ngànvạn năm. Cònlại, trừ trườnghợp đặcbiệt như saochổi (Comet) và saobăng (Asteroid), chúngta chỉ thấy được những hànhtinh thuộc Tháidươnghệ dichuyển màthôi. Trong tám (8) hànhtinh chính, trừ mặttrời và mặttrăng, mắtthường của chúngta chỉ thấy được có năm(5) hànhtinh. Ðólà Thủytinh(Mercury), Kimtinh(Venus), Hỏatinh(Mars), Mộctinh(Jupiter), và chót là Thổtinh(Saturn). Ba(3) hànhtinh khôngthấy được bằng mắt thường là Diêmvươngtinh (Uranus), Hảivươngtinh (Neptune) và Thiênvươngtinh(Pluto). Khôngbiết cóphải là trùnghợp ngẫunhiên của tạohóa, hay sắpđặt khéoléo của conngười, trong 8 quái (Bátquái hay 8 hành?) của Dịchlý, các "Khoahọcgia" thờiđó chỉ thấy được có 5 quái: Ðịa, Sơn, Thủy, Lôi, và Hỏa, nên phátminh ra Ngũhành (Ngườiviết đã trìnhbày trong bài "Những khámphá mới về Dịchlý và Ngũhành" cáchđây hơn hai năm.)
Ðể tìmhiểu về 5 hànhtinh thấyđược chuyểnđộng như thếnào, các Chiêmtinhgia thờiđó đã dùng một phươngpháp đơngiản nhưng rất khoahọc, là ghichép lại vịtrí của các hànhtinh sau một thời khoảng nhấtđịnh. Thờiđiểm tốtnhất để xem thiênvăn là mỗitháng mộtlần vào cuối hay đầutháng, lúc trăng hoàntoàn bị chemất (đêm 29, 30 hay 1). Muốn địnhrõ vịtrí của cácsao, cólẽ họ cũng biết dùng theo phươngpháp chấm tọađộ, nhưng kém chínhxác rất nhiều. Dùng sao Bắcđẩu làmchuẩn và theo đồhình Bátquái, họ cóthể định phươngvị (hay khẩuđộ) của một sao, và kếđến là cũng theo lối ướcchừng độcao của mặttrời để định khoảngcách từ đườngchântrời. Thídụ như để địnhvị ngôisao ở 220 độ từ hướng Bắc (theo chiều kimđồnghồ) và 25 độ cách chântrời nằm ngang, họ cóthể nói là nằm ở giữa cung Khôn (hướng Tây-Nam) cách chântrời khoảng một gangtay chẳnghạn. Vềsau đểđược chínhxác hơn, cóthể các chiêmtinhgia đã dùngđến các tên của quẻdịch để phânchia thành 64 cung trên vòngtròn. Ðó chínhlà lýdo tạisao các nhànghiêncứu vềsau cóthể hiểulầm vì bị nạn "tamsao thấtbổn", nên tưởng là môn lịchsố có nguồngốc từ Dịchlý màra.
Dù bằng cáchnào thì cũng nhờ kháiniệm tuầnhoàn và chukỳ âmdương của Dịchlý, chiêmtinhgia thờiđó cóthể tinchắc là các vìsao đều chuyểnđộng theo một chukỳ nhấtđịnh nàođó. Nếukhông thì cólẽ họ khôngbỏ thìgiờ quálâu cho cả một đờingười để tìmra gầnđúng chukỳ của 5 hànhtinh trong Tháidươnghệ, trước Âuchâu cả hơn ngànnăm!
Kếtquả côngtrình nghiêncứu và ghichép vịtrí sao của các Chiêmtinhgia Trunghoa nóitrên chothấy là cứ mỗi 60 năm thì cả 5 hànhtinh đều quaytrởvề lại gần vịtrí cũ! Ðặcbiệt hơnhết, là vào khoảng cuối năm QuýHợi và đầu năm GiápTý thì cả 5 hànhtinh đều hộitụ lại, và nằm sát vớinhau chung một hướng. Xin nhắclại đây để tránh hiểunhầm, nhờ tìnhcờ ngẫunhiên quansát thấy hiệntượng 5 sao tụhội về một chỗ trướckhi phântán ra, nên cóthể các nhàlịchsố chorằng đólà khởiđiểm đầutiên cho chukỳ 60 năm, và họ đặttên cho năm có hiệntượng đólà GiápTý, đứngđầu trong bảng lụctuần hoagiáp.
Sauđây là bảng tómlược số vòng chukỳ quay quanh mặttrời của 5 hànhtinh, dựa theo thờigian một (1) năm của tráiđất làmchuẩn:
Thờigian tínhtheo Tráiđất làmchuẩn Chukỳ 1 vòng Ngày (Năm ) Số Chukỳ trong 12 Năm Số Chukỳ trong 30 Năm Số Chukỳ trong 60 Năm
TráiÐất-Earth 365.3 (1.00) 12.000 30.000 60.00
ThủyTinh Mercury 88.0 (0.241) 49.814 124.534 249.06
KimTinh
Venus 224.7 (0.615) 19.508 48.772 97.54
HỏaTinh
Mars 687.0 (1.881) 6.381 15.951 31.90
MộcTinh
Jupiter 4331.8 (11.858) 1.012 2.530 5.060
ThổTinh
Saturn 10760.0 (29.455) 0.407 1.018 2.037
Dựavào bảng tínhtoán chukỳ ởtrên chothấy có mộtvài chitiết cần chúý: Sau khoảngchừng 20 năm thì các sao tụvề tại một vịtrí khác, và phải sau gần 60 năm của tráiđất, thì cả bốn(4) sao Thủytinh, Hỏatinh, Mộctinh, và Thổtinh mới quayvề gần đúng vịtrí đầutiên hay xêxích mộtchút. Khoảngcách saisố sau 60 năm là từ 10 đến 30 cung độ (arc), do các sốlẻ thứnhất của số chukỳ trong 60 năm đều nằm trong giớihạn của 0 - 0.1 hay 0.9 - 1.0 theo vòngtròn (360 độ) của mặttrời. Ðốivới người quansát các hànhtinh đứng từ vịtrí trên tráiđất và ở một gốcđộ chéo, thì chắc sẽ nhìnthấy khoảngcách hay độ xêxích nhỏ hơn rấtnhiều, hoặc cóthể không thấyđược độ saibiệt bằng mắtthường! Riêng trườnghợp của Kimtinh (Venus) tuy nằm gầnnhư đốidiện với vịtrí cũ (sốlẻ 0.54), nhưng chukỳ quay chungquanh mặttrời chỉcó chừnghơn 7 tháng, nên chỉ cầnthêm khoảng 4 tháng (cũng còn trong 1 năm của tráiđất) là quayvòng trởlại để hộitụ cùng các sao.
Nhưvậy, với mộtvài bằngchứng ởtrên cóthể tạm kếtluận rằng: Chuyện các chiêmtinhgia Trunghoa cách đây hơn 1000 năm đã tìmra chukỳ gầnđúng của 5 hànhtinh là sựthật hiểnnhiên rất dễhiểu theo khoahọc. Hìnhvẽ thứ hai sauđây cũng để minhchứng cụthể chothấy vịtrí của 5 hànhtinh vào tháng 2 năm 1984 (dươnglịch, âmlịch là 30 tháng Chạp năm QuýHợi, gần tết Nguyênđán) theo cáchtính đúng qũyđạo chínhxác của khoahọc ngàynay.
Tuynhiên cũng xin lưuý và nhấnmạnh một lần nữa là do sựtrùnghợp ngẫunhiên đưađến, khôngphải cứ 60 năm là các sao phải tụ về ở cùng một phươngvị giốngnhư vậy. Lýdo là vì các saisố khoảng 0.06 cho Mộctinh và 0.037 cho Thổtinh như đã nói, nên phươngvị của các sao tụhội lại cũng thayđổi xêxích mộtchút sau khoảng 60 năm. Muốn các sao tụ hội về cùng phươngvị gần giống như cũ phải mất khoảng 1600 năm, hay gần 27 lần của chukỳ 60 năm! Nhưng dù vậy cũng chỉ gần đúng màthôi. Nghĩalà trong thựctế khônghề có sựtrùngnhập lại giốngyhệt như cũ được!
Nhânđây cũng nên nhắc đến một sựkiện lịchsử có ảnhhưởng rấtnhiều đến vậnmệnh của cả nước Việtnam. Dobởi các vuachúa Trunghoa thời bấygiờ vì quátin vào lậpthuyết của các chiêmtinhgia, chorằng mộtkhi các tinhtú đều chầuvề một phương nào thì nơiđó tụhội được nhiều linhkhí, nghĩalà có "Thánnhnhân" hay bậc đếvương sinhra đời! Bởivậy nên tínhra trong khoảng 400 năm ( 400 - 800 AD) vào thời nhàÐường, các Sao đều chầu về phươngNam (gần giốngnhư hìnhvẽ trên), làmcho họ phải losợ. Từ nguyênnhân đó, mới có việc saiphái đạosĩ Cao Biền làm Tháithú để tìmcách trấnyểm phươngNam. Ngoàira sau này họ cũng thường gởi các "Giánđiệp" giảdạng độilốt tusĩ hay thầyÐịalý và thầythuốcbắc để dòtìm nhântài của Việtnam. Mộtkhi pháthiệnđược nơi nào có "thầnđồng" hay thiếuniên giỏichữ là họ tìm đến để thửtài và tìmhiểu. Nếu đúng thì bằng nhiều cách như dụdỗ, muachuộc nếu chamẹ nghèo, xin cholàm connuôi để "dạydỗ và huấnluyện chữ nghĩa v.v. Ðólà lýdo tạisao trong những câuchuyện kể về các vị thầnđồng Nhohọc của Việtnam thờixưa, thường nói tới việc có những người "kháchlạ" tìmđến để ra câuđối và thửtài thôngminh!
Nếu nhữnggì nóitrên đúngtheo thuyết của các chiêmtinhgia Trunghoa, thì trongsố những đứatrẻ sinh năm 1984-85 ở Việtnam sẽ chora nhiều thiêntài xuấtchúng ngoạihạng trong tươnglai (!?) Ðúng hay sai thì chưabiết, nhưng ứngnghiệm vào các quốcgia thuộc vùng ÐôngnamA¨ thịnhvượng giầucó hơn trong vòng 20 nămqua, và dĩnhiên kếtqủa là sẽ chora nhiều trẻem thầnđồng nhờ được nuôidưỡng huấnluyện và giáodục trong môitrường tốt hơn!
Nóichung với cáchtính phỏngchừng và đơngiản dựavào ba sao là: Hỏatinh (Mars) có chukỳ gần 2 năm, Mộctinh (Jupiter) có chukỳ khoảng 12 năm, và Thổtinh có chukỳ gần 30 năm, các nhà làm Lịchsố đã tìmra mẫusốchung gầnđúng là 60 năm để cả basao tụhội lại gầnnhau, và có cùngchung một cung, hay cùng phươngvị theo bátquái (mỗicung khoảng 45°.)
Ðiều cầnbiết thêm ởđây chínhlà chukỳ gần 2 năm của sao Hỏa (Mars), nghĩalà cáchkhoảng một năm thì các chiêmtinhgia thấy saoHỏa nằm ở vịtrí hướng đốingược lại. Do hiệntượng trên trùnghợp với lýthuyết về Dịch hay luật âmdương, nên cóthể các nhàlịchsố tinrằng thờigian cũng giốngnhư vậy là cứ một năm Dương một năm Âm thayđổi đềunhau!
Mộctinh (Jupiter) là sao quantrọng nhất có chukỳ gần đúng 12 năm. Quantrọng theo các nhà Lịchsố thời bấygiờ cóthể từ hai lýdo. Thứnhất, đó là sao duynhất để phânbiệt và chuẩnđịnh sựkhácbiệt của các năm. Thổtinh (Saturn) vì xa và khóthấy hơn, nhấtlà chukỳ đầutiên quá lâu và có tới gần 30 năm không chínhxác bằng Mộctinh. Riêng Hỏatinh thì lại càng không chínhxác vì chukỳ quá ngắn chỉcó khoảng gần 2 năm. Thứhai, dựa vào kinhnghiệm tíchlũy từ quansát và thựcnghịêm của các chiêmtinhgia theolối chatruyền connối cóthể đã kéodài trong vài trăm năm, sau Mặttrời và Mặttrăng, Mộctinh có ảnhhưởng nhiềunhất đốivới conngười và Tráiđất (sẽ giảithích thêm ở mục TửVi). Chínhvìvậy, họ đã dùng chukỳ 12 năm của Mộctinh để đặt tên cho 12 năm, còngọi là Thậpnhị Ðịachi. Dámchắc mớiđầu chỉ cótên bằng consố 1, 2, 3, 4,...12. (Nếu đểý thì thấy các sốlẻ 1, 3, 5...thuộc số Dương, số chẳn 2, 4, 6... là số Âm, phùhợp với Dịchlý đã nói ởtrên). Còn tạisao saunày lại có tên của 12 con vật là Tý, Sửu, Dần...v.v, thì lại thuộc mộtvài lýdo khác không nằm trong phạmvi bàiviết này, nên xin miễnbàn ở đây. Nóichung, yếutố quantrọng là nhờvào quansát thựcnghịêm, một phươngpháp thôngdụng trong nghiêncứu khoahọc.
Saucùng, cólẽ các chiêmtinhgia cũng chỉ thấy có sao Thổtinh là có chukỳ lâunhất trong 5 hànhtinh, nên theo trìnhđộ hiểubiết thời bấygiờ, họ chorằng đó là vịthần chính của nhà Trời ảnhhưởng đến mọisự sắpđặt và thayđổi của "Thượngđế", nên gọi là ThiênCan (?). Nhưng tạisao là 10 mà không là 5, vì 5 nhân 12 mới bằng 60? Hỏivậy là xemthường khảnăng về Toán của chiêmtinhgia! Nếu chỉ dùng 5 số Thiêncan ghép với 12 Ðịachi sẽ bị trởngại ngay, nhấtlà không giảiquyết được nguyên tắc ÂmDương, một năm Dương và một năm Âm điliền vớinhau như đã giảithích về chukỳ của saoHỏa ở trên. Ðể giảitỏa vấnnạn đó, các chiêmtinhgia buộc phảidùng gấpđôi consố 5 lên thành 10, tuy vẫn duytrì 5 đặctính Ngũhành của Thiêncan. Bởivậy chonên bâygiờ chúngta mới có hai Can đi liền với nhau có cùngchung một Hành (theo thuyết Ngũhành), và có một Dương và một Âm. Thídụ như Giáp với Ất (hành Mộc), Bính với Ðinh (Hỏa), Mậu với Kỷ (Thổ), Canh với Tân (Kim) và Nhâm với Quý (Thủy).
Ngoàira, do ảnhhưởng của thuyết Ngũhành, việc đặt hay gọitên 5 hànhtinh theo Ngũhành là hoàntòan dựavào màusắc khi nhìn bằng mắt thường, và khôngcó liênhệ gì với đặctính vậtlý. Theo lýthuyết của Ngũhành về màusắc, gọi là Mộctinh vì có sắc xanh. Hỏatinh vì có sắc đỏ như lửa. Thổtinh vì có sắc vàng, Kimtinh (Venus) vì có sắc trắng do có độsáng mạnh, và Thủytinh (Mercury) có sắc đen vì quágần mặttrời nên không thấyđược sánglắm!
Tómlại hệthống Âmlịch dựavào các hànhtinh chính sau: Mặttrời để định Giờ và Ngày, Mặttrăng dùng cho Tháng, Mộctinh (Jupiter) dùng cho Năm hay 12 Ðịachi, và sau cùng Thổtinh (Saturn) và Hoảtinh (Mars) dùng để định Thiêncan (Âm hoặc Dương) và Ðại Chukỳ 60 năm hay LụcTuần HoaGiáp. Ghinhận thêm ởđây là theo ămlịch, mỗi tháng chiara làm 3 tuần, có khoảng từ 9 đến 10 ngày, gồm: Thượng, Trung, và Hạ tuần. Vềsaunày thì các nhàsoạnlịch tính và thêmvào các ngày đặcbiệt như Ðạihàn, Tiểuhàn, Lậpđông, Hạchí v.v
Trong suốt hơn một ngàn năm, bộmôn Tửvi đượccoi nhưlà khoahọc huyềnbí bởi tấtcả các yếutố ansao và giảiđóan đều dựatheo một vài côngthức địnhtrước, mà khôngcó sựgiảithích hay chứngminh lýdo tạisao. Dù tin hay khôngtin, thựctế chothấy khoatửvi cũng đãđược lưutruyền trong dânchúng khálâu, và ítnhất cũng đãcó mộtsố người chấpnhận, nghĩrằng cóthể dùngđể đoánđược phầnnào vậnmệnh tươnglai của conngười! Ðiều đáng ngạcnhiên là nếu đúngtheo dữkiện chothấy, khoaTửvi hiệntại này chỉ còn có Việtnam là đất dụngvõ, dù có nguồngốc từ Trunghoa. Ngaycả các sách viếtvề Tửvi ở TrungHoa cũng có nhiều, nhưng họ khôngthích xài Tửvi mà lại chọn các môn khác thôngdụng hơn như TửBình (gọitắt là Báttự có 8 chữ, lấy số theo hàng Can và Chi của Năm, Tháng, Ngày và Giờ). Một lýdo cóthể giảithích là vì saunày họ đã khámphá và thấyđược rằng, vậnhành của các sao khôngđược chínhxác như đã tintưởng lúcbanđầu!
Những gì được ngườiviết pháthiện và trìnhbày sauđây chothấy vài đặctính khoahọc của bộmôn Tửvi. Trần Ðoàn (được coi như ôngTổ sángchế ra Tửvi) hay các vị thầy tiềnbối của ông vào khoảng thời nhàÐường, cóthể đã tiếnxa hơn và biết khánhiều về vậnhành của các hànhtinh. Nhưng tiếcrằng vì các điềukiện thựctế chủquan về vănhóa xãhội thời bấygiờ, nên họ đã dấukín và giữkín bímật tốiđa, nhấtlà khôngmuốn giảithích hay viếtsách đểlại lưutruyền cho hậuthế.
Cung Anmệnh. Theo quanniệm về triếtlý nhânsinh của Khổnggiáo chịu ảnhhưởng ítnhiều đạo Lão, mỗingười sinhra đềucó một sốphận được anbài trước gọilà thiênmệnh. Các nhàlýsố hay tửvigia Trunghoa dựavào lýthuyết trên nên tinrằng, khi một đứabé vừa sinhra đời là chịu ảnhhưởng địnhđoạt cho sốphận bởi các tinhtú hiệndiện trêntrời ngay thờiđiểm đó. Câuvăn nổitiếng thườngnghe là "...sinhra đời dưới một ngôisao..." phảnánh niềmtin trên. Nói cách khác, khi một đứatrẻ sinhra đời tại một địađiểm nào trên tráiđất, sẽ chịuảnhhưởng của tấtcả các tinhtú chiếuvào ngay tại thờiđiểm đó, và địnhđoạt sốmệnh luôn cả đời cho đứabé vừa sinh!
Khôngphải tựnhiên mà các Tửvigia (TVG) bàyđặt ra cách anmệnh trong Tửvi nhưsau: Khởi từ cung Dần (hay tháng Giêng) đếm theo chiềuthuận (kimđồnghồ) đến thángsinh, rồi từđó lại đếm ngược chotới giờsinh để an cungmệnh. Dựavào triếtlý sốphận cùng cách an cungmệnh chothấy, các TVG thờiđó đã khámphá rađược hai đặctính vậnhành của tráiđất và mặttrời, một đúng và một sai!
Thứnhất, đúng là họ đã biết tráiđất tự xoay vòngquanh lấy chínhnó theo chiềungược với kimđồnghồ! Tròchơi lồngđèn xoay (còn gọi là đènkéoquân hay đèncù) rất thịnhhành vào thời nhàÐường, chothấy các TVG lúc bấygiờ cóthể đã có kháiniệm về tráiđất tròn và xoay. Nhưng như đã viết ởtrên, họ đã giữ làm bímật giatruyền, và nhấtlà sợ nguyhiểm cho chính bảnthân và giađình do quanniệm "Thiêncơ bất khảlậu" hoặc vì những người cầmquyền như VuaChúa khôngtin (giốngnhư trườnghợp của Gallileo). Một lýdo khác là ngaychính các TVG cũng không hiểu và không giảithích được hiệntượng tạisao conngười không bị rơi rangoài nếu tráiđất xoaytròn! Thêmvào, các hiệntượng thiênnhiên như nhậtthực hay nguyệtthực, đã tạo cơhội để các TVG hiểu ánhsáng từ mặttrăng là do từ ánhsáng mặttrời chiếuvào và thỉnhthoảng lại bị tráiđất che (cho trườnghợp nguyệtthực). Cóthể với cáchsuyluận tầmthường và đơngiản theo lối chứngminh "phảnđề" là: Nếu Tráiđất nằm yên không xoay, thì dựavào quansát hàngngày chothấy mặttrời, mặttrăng, năm (5) hànhtinh và đasố các tinhtú thấyđược, phải "chạy" xungquanh tráiđất mỗingày mộtlần! Ðiềunày chothấy hoàntòan vôlý vì nhờ các hiệntượng nhậtthực và nguyệtthực. Cụthể như nhờ có hiệntượng nhậtthực toànphần giữa banngày, các TVG đã thấy được các ngôisao và các hànhtinh hiệnra, dù trong chốclát. Nghĩalà không phải vào banngày, các tinhtú chạy xuống dưới đất rồi đến tối mới hiệnlên!
Thứhai, các TVG đã hiểusai khi khámphá ra và tinrằng mặttrời quay chungquanh tráiđất mỗi năm mộtlần theo chiềuthuận kimđồnghồ! Nhưng thậtlà maymắn cho khoaTửvi, cái sai về lýthuyết lại trởthành đúng trên thựctế! Lýdo là nhờ luậttươngđối về chuyểnđộng. Nghĩalà nếu các TVG đang đứng trên tráiđất nhìn mặttrời, trongkhi tráiđất dichuyển xungquanh mặttrời theo chiều ngược kim đồnghồ, thì cũng giốngnhư các TVG đứng trên tráiđất nằm yên, và nhìn mặttrời dichuyển xungquanh tráiđất theo chiềuthuận kimđồnghồ!.
Những bằngchứng trên chothấy khi an cungmệnh, các TVG đã theo gầnđúng nguyêntắc vậnhành của tráiđất và mặttrời, xácđịnh vịtrí tươngđối lúc đứabé sinhra đời trong tháidươnghệ. Tuynhiên, xin được nhấnmạnh và giảithích rõ ở đây thêm một chút để tránh sựhiểulầm. Ðúngra, phầnnào là do ảnhhưởng thểxác của ngườimẹ, do tínhditruyền hay phùhợp với môitrường vào thờiđiểm đó, nên "chuyểnbụng" mà sinhra đứabé, hơnlà do cơthể đứabé sinhra chịu ảnhhưởng của các hànhtinh!
Vòng Tửvi và ThiênPhủ: Coinhư quantrọng nhất cho lásố tửvi nên dựavào tấtcả bốn yếutố là Năm, Tháng, Ngày và Giờ sinh. Nghĩalà chịuảnhhưởng của Mặttrời, Mặttrăng và năm hànhtinh. Theo nhậnxét của ngườiviết thì cóthể saukhi định vịtrí của đứatrẻ khi mớisinh rađời dựavào tháng và giờ, các TVG còn dựavào hai yếutố saucùng là vịtrí của các hànhtinh hay thiêncan, và vịtrí của Mặttrăng hay ngàysinh. Nhưng làmsao họ biết sao Tửvi phải được an ởđâu dựavào ngàysinh (?), và đây vẫncòn là một bíẩn cần được nghiêncứu thêm. Câutrảlời tạmthời là cóthể các TVG đã dựavào quansát thựcnghiệm hìnhdạng và khuônmặt của hàng trăm (hay vài ngàn) đứatrẻ trong một thờigian kéodài cả mấy trămnăm. KhoaTướngsố cũng cóthể nhờđó mà phátsinh ra. Nênnhớ là ngàynay các nhà coi Tửvi chuyênnghiệp cũng cần phải dựavào hìnhdạng hay tướngmạo để "điềuchỉnh" và kiểmchứng lại trướckhi bàntới lásố của ngườinào.
Vòng Tháituế: Trongsố những người Việt nổitiếng mộtthời nghiêncứu về khoaTửvi, cóthể TVG Thiênlương (bút hiệu) là người đã khámphá ra những yếutố quantrọng đặcbiệt nhất về vòng an sao Tháituế. Vòng Tháituế theo quanniệm của nhóm nghiêncứu TVG ThiênLương, có ảnhhưởng nhiều đến tháiđộ sống và cách ứngxử của conngười đốivới xãhội. Tạisao vòng Tháituế lại đóng một vaitrò chính trong khoa Tửvi? Câu trảlời làvì đã dựavào sao Mộctinh (Jupiter). Các chiêmtinhgia từxưa đã quansát và biết chukỳ đặcbiệt duynhất gần 12 năm của Mộctinh trong Tháidươnghệ. Nhưng yếutố chính quantrọng ởđây là họ đã cảmnhận được ảnhhưởng của Mộctinh đốivới các sinhvật đang sống trên tráiđất, nhấtlà conngười theo từng năm (bởivậy nên SaoTháituế baogiờ cũng an theo nămsinh, nghĩa là sinh năm nào thì an Tháituế ở ngay cung đó).
Theo dữkiện khoahọc tìmthấy được, Mộctinh (Jupiter) hay saoTháituế có hai đặctính nổibật nhất trong Tháidươnghệ. Thứnhất là Hànhtinh lớn thứhai chỉ nhỏ hơn Mặttrời, với đườngbánkính trungbình khoảngchừng 70 ngàn câysố (km), gấp 11.2 lần Tráiđất. Dođó, lựchấpdẫn (gravity) của Mộctinh lên Tráiđất rấtlà đángkể (chỉ sau Mặttrăng quágần với Tráiđất). Thứhai, và đây mới chínhlà điều đángnói, ảnhhưởng từtrường của Mộctinh mạnh nhiều hơn khoảng 10 lần của Tráiđất. Yếutố sóngtừtrường như các pháthiện gầnđây chothấy, ảnhhưởng rấtnhiều trên nãobộ của conngười nhất là cho các trẻem! Thídụ cụthể là cáchđây mấynăm, đã xảyra hiệntượng mộtsố các trẻem Nhật bị óimửa và bấttỉnh vì coi một chươngtrình truyềnhình! Hay giới yhọc càng ngày càng có khuynhướng tin và côngnhận các loạisóng từtrường, từ các dụngcụ điệntử hay các đườngdâyđiện caothế, cóthể gây nguyhại cho nãobộ conngười nếu hấpthu quánhiều!
Trởlại chuyện tửvi, theo lýgiiải của phái TVG Thiênlương nếu ngườinào anmệnh tại cung có sao Tuếphá, xungchiếu với cung thiêndi có sao Tháituế, thì ngườiđó thườnghay bấtmãn chốngđối, sinhbất phùngthời, v.v. Ðể kiểmchứng hiệntượng trên, ngườiviết chọn một lásố thídụ đểcho cung mệnh cóđược sao tuếphá: Người tuổi Canh-Thìn (1940), sinh tháng 9, giờ Tý, mệnh an ở cung tuất. Sauđó, dùng cách định vịtrí của các hànhtinh vào thờiđiểm nóitrên, thì thấy rằng vịtrí trên mặtđất vào giờ đó đốidiện thẳng với sao Mộctinh, và ở vịtrí gầnnhất,người sinh tháng 9 giờ Tý và người sinh tháng ba giờ Ngọ đều anmệnh tại cung Thìn và có cùng sao Tuếphá tại mệnh. Khácbiệt duy nhất của hai trườnghợp trên là chỉ có người sinh tháng 9 mới chịu ảnhhưởng hoàntoàn của Tuếphá, trongkhi người sinh tháng 3 thì ngượclại không ảnhhưởng tínào vì nhờ mặttrời che hoàntòan! Một yếutố cóthể là do ảnhhưởng của sóngtừtrường quánhiều từ mộctinh, nên nãobộ của đứabé lớnlên sẽ có khuynhhướng pháttriển nhiều, thuộc loại thôngminhhơnngười, và thường đưađến trườnghợp chốngđối những chuyện chướngtai gaimắt, nên dễ đưađến bấtmãn vì không hùatheo với người được (trườnghợp của CaoBá Quát trong lịchsử). Mặtkhác cóthể do thiếu giáodục và hướngdẫn, dễ kết bèđảng với kẻxấu (Kiếp,Không, SátPhá Tham hãmđịa) thành tay đạotặc gianhùng v.v. Nênnhớ là những tay đạotặc gianhùng có tiếngtăm phầnđông đều thuộcloại thôngminh hơnngười rấtnhiều!
Hai hànhtinh gần mặttrời nhất cũng cóthể làm cơsở để an một sốsao trong Tửvi. Kimtinh (Venus) có chukỳ 0.61 và quaytrởlại vịtrí cũ (khoảng chừng 5 vòng) cho mỗi 3 năm tròn của tráiđất, nên có một sốsao trong Tửvi chỉ an theo ba (3) nhóm gồm: Thìn Tuất Sửu Mùi (Tứ mộ), hay Dần Thân Tỵ Hợi và Tý Ngọ Mão Dậu. Ðặcbiệt Thủytinh (Mercury) quay quanh mặttrời quá mau, cứ mỗi batháng làm 1 vòng, trongkhi tráiđất cứ ba tháng lại dichuyển một phầntư (1/4) vòng chungquanh mặttrời, nên theo vịtrí tươngđối của người đứng quansát từ mặtđất sẽ thấy như Thủytinh chỉ dichuyển trong 4 vịtrí chiađều trên vòngtròn (vì tầm nhìn quansát bị giánđoạn khôngliêntục do vịtrí của Thủytinh quágần mặttrời). Phảichăng vìvậy mà sao Thiên Mã và mộtsố sao khác chỉ an trong 4 cung thuộc trong 3 nhóm trên(?)
Những gì vừađược trìnhbày chothấy mặcdù khoaTửvi đẩusố khôngđược hoànhảo và còn nhiều nghivấn theo tiêuchuẩn khoahọc hiệnđại, nhưng dámchắcrằng đó chínhlà biểutượng cho tinhhoa của nền vănminh Ðôngphương, một thời rạngrỡ đã qua trong thiênniênkỷ đầutiên của nhânloại, và hyvọng sẽ có ngàytrởlại trong vinhquang của thiênniênkỷ thứba này.