Ðề: “Chướng tai gai mắt” :P ( chỉ copy lại thui :D)
Trích:
Nguyên văn bởi Tô Huyền Anh
Tại trình bài hẽm rõ ràng, h thì đọc ổn hơn òi, hẽm vã mồ hôi nữa âu
Đi mua đồ mà nói tiếng Nam là bị chặt đẹp đó. Tốt nhất là chỉ trỏ chứ đừng nói gì cả. Chắc là vì ngoài ấy nghĩ trong Nam giàu có quá. Giống như trong đây bán đồ cho tụi Tây cũng hét giá trên trời.
__________________
...Từ độ mang gươm đi mở cõi.
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long...
Ðề: “Chướng tai gai mắt” :P ( chỉ copy lại thui :D)
Mình có dịp làm việc ở Hà Nội cũng nhiều lần. Nhiều cái hay và không hay, nó phản ánh văn hóa đặc trưng vùng miền thôi... Ấn tượng tốt, đó là gì:
- Câu chữ của họ chuẩn. Người Hà Nội mà lị... Mình thích câu chữ đó vì nó khá trau chuốt (có lẽ vì mình nói văn tệ).
- Tính nghi lễ trogn ứng xử. Nói gì nói, đó là 1 trong các giá trị đặc trưng của văn hóa Việt Nam. Miễn sao đừng làm quá, nó dẫn đến thủ cựu thì khổ.
- Khéo léo và sâu sắc trogn ứng xử face to face: cái này khác với kiểu văn hóa SG: hơi 1 chút bất cần...
Nhưng ở Hà Nội, có nhiều bất cập và có lẽ người Nam hay bị sốc khi chạm phải:
- Vì họ nghi lễ, cho nên với văn hóa phóng khoáng của người Nam bộ, ta sẽ ngộp vì nghi thức. Và vì nghi lễ cho nên chúng ta dễ cảm giác họ giả tạo...
- CÁi tôi cao: vì họ đặt cái tôi cao cho nên khái niệm phục vụ của họ ko tốt. Cái tôi cao còn dẫn đến hiện tượng luật vua thua lê làng. Họ thường đặt lợi ích và vị trí của mình lên cao hơn xung quanh.
- Tính bảo thủ: ngày xưa chiến tranh thì đó là tính kiên cường. Nhưng bây giờ thi gọi nó là bảo thủ. Tính bảo thủ đó khiến cho nhà nước ta khi muốn thử nghiệm 1 cái đổi mới nào, thì phải làm ở SG trước. Điển hình lớn nhất là công cuộc đổi mới...
- Quan hệ công việc: cái này là mình dị ứng nhất. Người HN thích quan hệ công việc theo con người hơn là quy trình. Do đó, khi có sự thay đổi lãnh đạo của 1 tổ chức, là 1 loạt thứ trong đó phải đổi theo mà người ta hay gọi là văn hóa nhệimm kỳ...
Văn hóa vùng miền ảnh hưởng đến sự phát triển chung ghê lắm... Đó là lý do tại sao khi 1 chính sách ra đời, bao giờ ko SG la thì Hà Nội la vì có bao giờ bao trùm được hết đâu...
__________________
Kẻ lang thang đã gặp tiểu thư...
Ðề: “Chướng tai gai mắt” :P ( chỉ copy lại thui :D)
Trích:
Nguyên văn bởi Lai Quoc Dat
Mình có dịp làm việc ở Hà Nội cũng nhiều lần. Nhiều cái hay và không hay, nó phản ánh văn hóa đặc trưng vùng miền thôi... Ấn tượng tốt, đó là gì:
- Câu chữ của họ chuẩn. Người Hà Nội mà lị... Mình thích câu chữ đó vì nó khá trau chuốt (có lẽ vì mình nói văn tệ).
- Tính nghi lễ trogn ứng xử. Nói gì nói, đó là 1 trong các giá trị đặc trưng của văn hóa Việt Nam. Miễn sao đừng làm quá, nó dẫn đến thủ cựu thì khổ.
- Khéo léo và sâu sắc trogn ứng xử face to face: cái này khác với kiểu văn hóa SG: hơi 1 chút bất cần...
Nhưng ở Hà Nội, có nhiều bất cập và có lẽ người Nam hay bị sốc khi chạm phải:
- Vì họ nghi lễ, cho nên với văn hóa phóng khoáng của người Nam bộ, ta sẽ ngộp vì nghi thức. Và vì nghi lễ cho nên chúng ta dễ cảm giác họ giả tạo...
- CÁi tôi cao: vì họ đặt cái tôi cao cho nên khái niệm phục vụ của họ ko tốt. Cái tôi cao còn dẫn đến hiện tượng luật vua thua lê làng. Họ thường đặt lợi ích và vị trí của mình lên cao hơn xung quanh.
- Tính bảo thủ: ngày xưa chiến tranh thì đó là tính kiên cường. Nhưng bây giờ thi gọi nó là bảo thủ. Tính bảo thủ đó khiến cho nhà nước ta khi muốn thử nghiệm 1 cái đổi mới nào, thì phải làm ở SG trước. Điển hình lớn nhất là công cuộc đổi mới...
- Quan hệ công việc: cái này là mình dị ứng nhất. Người HN thích quan hệ công việc theo con người hơn là quy trình. Do đó, khi có sự thay đổi lãnh đạo của 1 tổ chức, là 1 loạt thứ trong đó phải đổi theo mà người ta hay gọi là văn hóa nhệimm kỳ...
Văn hóa vùng miền ảnh hưởng đến sự phát triển chung ghê lắm... Đó là lý do tại sao khi 1 chính sách ra đời, bao giờ ko SG la thì Hà Nội la vì có bao giờ bao trùm được hết đâu...
Dù ở bất kì đâu cũng có cái hay và ko hay cả mà !
__________________
.................@Hoa Anh Túc@.................
Ðề: “Chướng tai gai mắt” :P ( chỉ copy lại thui :D)
Trích:
Nguyên văn bởi 92A01
Đi mua đồ mà nói tiếng Nam là bị chặt đẹp đó. Tốt nhất là chỉ trỏ chứ đừng nói gì cả. Chắc là vì ngoài ấy nghĩ trong Nam giàu có quá. Giống như trong đây bán đồ cho tụi Tây cũng hét giá trên trời.
Vậy rút kinh nghiệm, sau nì có dịp ra ngoài í mua đồ, thì ra dấu cho chắc ăn :P
__________________
.................@Hoa Anh Túc@.................
Ðề: “Chướng tai gai mắt” :P ( chỉ copy lại thui :D)
Trích:
Nguyên văn bởi Tô Huyền Anh
em cũng mong có cơ hội ra HN, để bik thêm nền văn hóa của nước nhà
2 ra roài nà...và thí văn hóa giống như bài viết zị! Đồng ý là ở đâu cũng có ng này người khác...không quơ đũa cả nắm được nhưng nó là phần đông... vd: ở châu âu không phải ai cũng da trắng (có cả da màu) nhưng noái tới châu Âu là ng ta nghĩ tới ng da trắnh hà...
Trở lại Hà Lội nghìn năm văn hiến...đúng là khi bước xuống máy bay cái gì cũng ngoài sức tưởng tượng.
vd như (tưởng tượng) mùa thu hà nội thật là lãng mạn...
ngay trung tâm thủ đô..tìm tiệm giặt ủi khó như đào vàng! đào được cục zàng rùi...thì ôi, ngoài sức tưởng tượng...họ giặt tay!
vd như (tưởng tượng) phở Hà Lội: chắc là đặc sản gia truyền, eo ui, bưng tô phở ra mà thấy ớn!
"bác ơi cho con xin tí hành"...ông boài bàn dùng tay...bốc mí cộng hành đi lại quăn vào trong tô mình luôn nhìn cái tay (hoàn toàn ko có ý gì nha) thì ôi nó dơ như là tay mí anh sửa xe ở sg! eo ui...giơ thế thì em chịu...em éo giám ăn.
__________________ Đơn giản cho đời thanh thản
thay đổi nội dung bởi: Tô Lan Phương, 10-07-2010 lúc 12:41 AM.
Ðề: “Chướng tai gai mắt” :P ( chỉ copy lại thui :D)
Tâm lý xã hội hình thành từ thói quen <-- Thói quen được hình thành từ những hành vi hằng ngày <-- Những hành vi hằng ngày hình thành từ những suy nghĩ phổ biến <--Những suy nghĩ phổ biến phát sinh trong một hoàn cảnh phù hợp
Mà, những suy nghĩ phổ biến có hợp lý, có bất hợp lý!
Vì thế, một cộng đồng xã hội đều đan xen những mặt trái - mặt phải!
Ở đâu cũng vậy, đều tồn tại 2 mặt đối lập!
Theo chiều phát triển đi lên của một xã hội, những mặt trái dần sẽ bị đào thải!
Sài Gòn khác Hà Nội là do giao lưu văn hóa Đông Tây sớm! Thói quen của người Tây phương ít nhiều đã ảnh hưởng đến văn hóa Sài Gòn?
__________________
Khi chia tay, anh dạo trên bến cảng
Biển một bên và em một bên...
Ðề: “Chướng tai gai mắt” :P ( chỉ copy lại thui :D)
Ra ngoài Hà Nội ở đó mấy tháng trời, rút kinh nghiệm nhiều lần. Cuối cùng thì chính xác như bác An nói, khi cần món ăn nào thì chỉ cần chỉ vào và ra hiệu thôi, tuyệt nhiên không nói một lời nào và cũng không nên nói, cứ như người bản xứ là ổn! Hoặc là bạn có người Hà Nội dắt đi ăn là ok nhất!
À, ăn kem hoặc ăn phở ngoài Hà Nội có thể bạn phải xếp hàng đấy!
__________________
Không thể thay đổi ngày hôm qua!
thay đổi nội dung bởi: TheDeath, 11-07-2010 lúc 07:36 PM.
Ðề: “Chướng tai gai mắt” :P ( chỉ copy lại thui :D)
@the Death: Phở Bát đàn giờ được gọi là phở xếp hàng đó. Em từng chờ 30 phút để được thử 1 bát phở trong cảnh xếp hàng đông đúc trong khi bác chủ quán cứ từ từ mà làm, còn đôi khi nghe điện thoại cà kê dê ngỗng.
__________________
Kẻ lang thang đã gặp tiểu thư...