Chỉ có tia sáng trùng với trục chính thì mới đi thẳng vì khi đó nó vuông góc với tiếp tuyến nên không bị khúc xạ. Và 1 thấu kính có thể có 1 hoặc nhiều trục chính tùy hình dạng thấu kính, và chỉ những tia sáng trùng với trục chính mới đi thẳng mà thôi, không xét trục phụ
Xét về khía cạnh nghiên cứu (hok dùng lí thuyết giáo khoa dẫn chứng vì nó chỉ mang tính tương đối) thì em nghĩ câu này đã chốt lại vấn đề. Các bác có đồng ý hok ạ? Bác nào phản đối cứ nêu ý kiến tiếp ạ.
Theo em nghĩ là đường thẳng vuông góc với tiếp tuyến tại mặt cầu và đi qua quang tâm ( chắc chắn đi qua hai bán kính).Em tự suy thế hok bik đúng hem ạ
Đường thẳng nối hai chỏm cầu tạo nên thấu kính gọi là trục chính.
Tia sáng trùng với trục chính sẽ vuông góc với tiếp tuyến. Theo định luật Snell thì tia sáng này sẽ không bị khúc xạ, tia khúc xạ tiếp tục trùng với trục chính gặp chỏm cầu thứ hai áp luật định luật Snell lần nữa ta có tia ló trùng trục chính.
Vậy tia sáng trùng với trục chính sẽ cho tia ló trùng trục chính (truyền thẳng).
Quang tâm là điểm nằm giữa hai hai đỉnh của chỏm cầu của thấu kính. Thấu kính mỏng nên hai đỉnh chỏm cầu trùng tại quang tâm. Vì môi trường trước và sau thấu kính là đồng nhất, áp dụng định luật Snell cho tất cả các tia đi qua quang tâm ta thấy góc tới bằng góc ló => truyền thẳng.
__________________ Necessity is the mother of in(ter)vention.
Speak softly & carry a big stick. My Technical Blog
Có lẽ do góc lệch hok đáng kể khi tia sáng bị khúc xạ qua kính nó sẽ tạo ra một tia khúc xạ gần sát quang tâm (có thể hok đi qua quang tâm) nên những nhà nghiên cứu cho rằng nó gần như đi qua quang tâm. Vả lại thấu kính mà ta xét là thấu kính mỏng, chính vì thế khi tia sáng đi qua 3 vùng môi trường:
1-->2-->1 mà 2 thì quá mỏng nên xét luôn là tia sáng đã đi qua 1 môi trường, mà khi đó sẽ hok còn tồn tại tia khúc xạ nên phương của tia sáng không bị lệch ( thực tế có lệch nhưng hok đáng kể) nên đc xem là truyền thẳng.
Như vậy xét thấu kính mỏng trong CT phổ thông thì câu :"tia sáng đi qua quang tâm thì truyền thẳng" là gần đúng.
Xét trong lĩnh vực nghiên cứu (chính xác) thì câu nói trên là sai hòan tòan"
Góp ý thêm cho em nhen
__________________ Nhớ, nhớ, nhớ quá đi!
thay đổi nội dung bởi: johnceduy, 19-06-2009 lúc 10:59 PM.
Lý do: thíu
Có lẽ do góc lệch hok đáng kể khi tia sáng bị khúc xạ qua kính nó sẽ tạo ra một tia khúc xạ gần sát quang tâm (có thể hok đi qua quang tâm) nên những nhà nghiên cứu cho rằng nó gần như đi qua quang tâm. Vả lại thấu kính mà ta xét là thấu kính mỏng, chính vì thế khi tia sáng đi qua 3 vùng môi trường:
1-->2-->1 mà 2 thì quá mỏng nên xét luôn là tia sáng đã đi qua 1 môi trường, mà khi đó sẽ hok còn tồn tại tia khúc xạ nên phương của tia sáng không bị lệch ( thực tế có lệch nhưng hok đáng kể) nên đc xem là truyền thẳng.
Như vậy xét thấu kính mỏng trong CT phổ thông thì câu :"tia sáng đi qua quang tâm thì truyền thẳng" là gần đúng.
Xét trong lĩnh vực nghiên cứu (chính xác) thì câu nói trên là sai hòan tòan"
Góp ý thêm cho em nhen
A nói e nghe thế này,e năm nay học 12 đúng ko?
E cứ học và làm theo SGK,đừng vội đi tìm những cái bên ngoài.Ngày xưa a cũng có nhiều điều thắc mắc nhưng cứ lẩn wẩn thôi, cứ lấy SGK làm chuẩn,đừng lan man sau này sẽ bị rối.
Thi cử là wan trọng...nghiên cứu thì cứ để sau (a chỉ nói theo hướng thực dụng,đừng nghĩ a vùi dập tài năng nhá).
Hì, tính em là đụng gì cũng phải làm hết mình, nhưng có lẽ em sẽ suy nghĩ lại cách học, tập trung vào những cái quan trọng đã rồi sau này hẳn nghiên cứu . Chắc em bị thầy đầu độc rồi (keke)
bí quyết học quang hình là ... phải vẽ hình
chỉ cần em thắc mắc điều gì thì vẻ hình ra, nếu hình nhỏ chưa thấy đuợc thì vẽ hình lớn, nếu hình tóm gọn không giải quyết được thì vẽ hình gần giống thực tế nhất
à nếu em nói 1 --> 2 --> 1 mà vì 2 quá mõng không đáng kẻ thì thấu kính còn gì tác dụng nữa hihi
__________________
Còn gặp nhau thì hãy cứ vui
Cuộc đời như nước chảy hoa trôi
Lợi danh như bóng mây chìm nổi
Chỉ có tình thương mãi để đời.
có ý này nếu em rảnh thì tư duy 1 tí nhé
1. ánh sáng đi từ môi trường này qua môi trướng khác thì bị khúc xạ, nói nôm na là có một lực lác động làm lệch đuờng đi của ánh sáng, điều đó chứng tỏ ánh sáng cũng có thể bị tác động để làm thay đổi đường đi vậy thì nghi ngờ rằng ánh sáng cũng có khả năng bị tác động lực để làm nó chậm lại
Khi ánh sáng đi từ môi trường này qua môi truờng khác nó bị khúc xạ làm yếu đi hoặc thậm chí mất đi vì không truyền qua được vậy thì ánh sáng từ vận tốc tối đa C trở nên mất đi vận gì có gia tốc để giảm hay không?
__________________
Còn gặp nhau thì hãy cứ vui
Cuộc đời như nước chảy hoa trôi
Lợi danh như bóng mây chìm nổi
Chỉ có tình thương mãi để đời.
có ý này nếu em rảnh thì tư duy 1 tí nhé
1. ánh sáng đi từ môi trường này qua môi trướng khác thì bị khúc xạ, nói nôm na là có một lực lác động làm lệch đuờng đi của ánh sáng, điều đó chứng tỏ ánh sáng cũng có thể bị tác động để làm thay đổi đường đi vậy thì nghi ngờ rằng ánh sáng cũng có khả năng bị tác động lực để làm nó chậm lại
Khi ánh sáng đi từ môi trường này qua môi truờng khác nó bị khúc xạ làm yếu đi hoặc thậm chí mất đi vì không truyền qua được vậy thì ánh sáng từ vận tốc tối đa C trở nên mất đi vận gì có gia tốc để giảm hay không?