Bước 1.1: Tạo database trong MySQL với tên tùy y1, lưu y1 phần Collation chọn Charset = utf8_general_ci. VD: tạo database là myCMS
Bước 1.2: Phân quyền cho myCMS:
Bạn có thể dùng myphpadmin để làm việc này hoặc dùng lệnh thông qua Terminal (Applications - Accessories - Terminal):
Code:
mysql -u root -p
mysql> GRANT SELECT, INSERT, UPDATE, DELETE, CREATE, DROP, INDEX, ALTER, CREATE TEMPORARY TABLES, LOCK TABLES ON joomla.* TO 'yourusername'@'localhost' IDENTIFIED BY 'yourpassword';
Nếu bạn không muốn user root truy xuất trên database Joomla. Bạn dùng lệnh trên để phân 1 số quyền cho user mà bạn muốn truy xuất trên database này. Bạn cần phải chọn yourusername và yourpassword. Nếu lệnh này thành công, bạn phải kích họat nó bằng:
Code:
mysql> FLUSH PRIVILEGES;
Thóat khỏi mySQL:
Code:
mysql> \q
Bước 1.2: [Đăng nhập để xem liên kết. ]. Và giải nén vào thư mục chứa web: /var/www/ với tên tùy ý. VD: đặt tên là Joomla (phần này có phân biệt Hoa thường)
Bước 1.3: Phân quyền trên thư mục vừa chép (Joomla) với quyền root. Gõ lệnh sau trong Terminal (Applications - Accessories - Terminal):
Code:
su root
(nhập password của root)
sudo chown -R www-data:www-data /var/www/Joomla
sudo chown -R root /var/www/Joomlacd /var/www/Joomlafind . -type f -exec chmod 644 {} \;find . -type d -exec chmod 755 {}\
Bước 2: Cài đặt Joomla
Bước 2.1: Từ trình duyệt gõ http://localhost/Joomla, xuất hiện giao diện sau. Chọn ngôn ngữ mặc định là English.
Bước 2.2: Nếu các giá trị kiểm tra có màu xanh thì OK. nếu có màu đỏ thì xem lại phần phân quyền xem có đúng không. Mình chìm 2 ngày ngay phần này. hic
Bước 2.3: Hiển thị thông tin về bản quyền của Joomla. Nếu rãnh thì đọc.
Bước 2.4: Thiết lập các thông số kết nối đến CSDL MySQL
- Hostname: điền vào "localhost"
- User name: Tên tài khoản có quyền đối với cơ sở dữ liệu chứa Joomla của bạn.
- Password: Mật khẩu của tài khoản trên
- Availbe Collations: Bạn nên chọn là "utf8_general_ci"
- Database Name: Tên cơ sở dữ liệu của bạn. Ở đây là myCMS
Bước 2.5: Thiết lập các thông số FTP
Bỏ qua. Do cài trên localhost nên không cần quan tâm.
Bước 2.6: Thiết lập cấu hình site Joomla của bạn
- Site name: tên site của bạn.
- Your Email: địa chỉ email của bạn
- Admin Password: Mật khẩu để quản trị Joomla
Các thông số trên sau này đều có thể thay đổi dễ dàng nên bạn không cần bận tâm lắm. Chỉ cần nhớ mật khẩu là đủ.
- Install Defaul Sample Data: Cài đặt dữ liệu mẫu. Bạn nên nhấn nút này để Joomla tạo mẫu cho bạn một trang web đơn giản.
Bước 2.7: Kết thúc
- Lưu ý: tài khoản truy nhập hệ thống là: admin; mật khẩu: mật khẩu mà bạn đã gõ ở bước 6.
- Để xem Website của bạn: Trước tiên bạn phải xoá (với quyền root) thư mục installation trong /var/www/joomla hoặc dùng lệnh: