Cạnh tranh là động lực của phát triển. Nhưng đó là cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh những cái chính đáng. Còn cạnh tranh những cái tầm thường, những cái nhỏ nhặt thì tác dụng lại hoàn toàn ngược lại.
Trong cơ quan nhà nước người ta cạnh tranh nhau về chức vị mà không cạnh tranh về nghĩa vụ về khả năng. Công nhân cạnh tranh nhau về lương thưởng mà ít cạnh tranh về tay nghề. Nông dân làm ruộng tranh giành nhau từng m2 một bên bờ ruộng rồi chửi bới nói xấu nhau cũng chỉ vì chừng ấy. Trong khi còn bao nhiêu đất hoang hóa, đất cằn cần cải tạo thì không tranh nhau mà khai hoá, cải tạo.
Ở không ít làng quê người ta cạnh tranh nhau xem ai vai vế cao hơn trong họ, trong làng, ai đáng được ngồi mâm trên. Ai có cái nhà to hơn, có cái xe tốt hơn… thế mà không nghĩ tới chuyện nước ăn nước ở của mình như thế nào.
Người nước ngoài vào Việt Nam cứ thắc mắc sao ở Việt Nam không có những khu phố có kiến trúc nhà giống nhau, mà cứ nhấp nhô nhà thấp nhà cao, mỗi nhà một kiểu. Hoá ra người ta cạnh tranh nhau ngay cả trong chuyện nhà thấp cao. Ở khu phố tôi ở trọ rất lạ là nhà xây sau cứ phải cao to khác lạ hơn nhà xây trước. Họ chỉ tính toán kiểu đó mà không nghĩ tới chuyện mĩ quan đô thị và những chuyện khác.
Ra đường thì chen lấn từng tí một để đi trước. Các bạn trẻ bây giờ không ít người suốt ngày chỉ lo cạnh tranh nhau về các mốt quần áo, điện thoại xem ai sành điệu hơn ai. Bạn mua được hàng hiệu mình cũng không được kém hơn.
Nhìn ra các nước người ta cạnh tranh trong làm ăn buôn bán để làm giàu cho tổ quốc, cho nhân dân, còn một bộ phận trong chúng ta chỉ mải chạy đua những chuyện tầm thường.
Cạnh tranh là động lực của phát triển. Nhưng đó là cạnh tranh lành
mạnh, cạnh tranh những cái chính đáng. Còn cạnh tranh những cái tầm
thường, những cái nhỏ nhặt thì tác dụng lại hoàn toàn ngược lại.
Nhớ hồi đi học, thầy Tri rất ghét cảnh các bạn học sinh chen chúc nhau ... gửi xe. Thầy bảo: "Đừng hơn thua nhau chuyện gửi xe, chậm một chút có sao đâu. Giỏi thì hơn thua nhau chuyện lớn!"
Lời thầy pp còn nhớ mãi.
Nhớ hồi đi học, thầy Tri rất ghét cảnh các bạn học sinh chen chúc nhau ... gửi xe. Thầy bảo: "Đừng hơn thua nhau chuyện gửi xe, chậm một chút có sao đâu. Giỏi thì hơn thua nhau chuyện lớn!"
Lời thầy pp còn nhớ mãi.
Không nhanh chân hơn bọn con gái, để tụi nó đi trước ..ỉn...ỉn... có nước mà hửi.........khói .
Nhớ hồi đi học, thầy Tri rất ghét cảnh các bạn học sinh chen chúc nhau ... gửi xe. Thầy bảo: "Đừng hơn thua nhau chuyện gửi xe, chậm một chút có sao đâu. Giỏi thì hơn thua nhau chuyện lớn!"
Lời thầy pp còn nhớ mãi.
Heeeee Không chen nhau sao được khi trống đánh tùng ... tùng rồi. Vô trễ bị phạt, lên gặp giám thị sao.
Nhớ hồi đi học, thầy Tri rất ghét cảnh các bạn học sinh chen chúc nhau ... gửi xe. Thầy bảo: "Đừng hơn thua nhau chuyện gửi xe, chậm một chút có sao đâu. Giỏi thì hơn thua nhau chuyện lớn!"
Lời thầy pp còn nhớ mãi.
Bây giờ cải tiến hơn rồi anh ơi! Nói xong câu đó có kèm theo một cái đập bảng cái "RẦM" (phúc cho thằng nào yếu tim ). Và thêm câu :" Mấy em ra sớm hơn người ta một giây nhiều lúc vừa ra cửa là bị xe đụng cái rầm, còn người đi sau lại hok sao, giỏi thì cạnh tranh cái trên bảng ".
ở công ty M, nhiều anh chị canh tranh bằng tiền lương mà quên đi rằng những công việc tầm thường, nhiều người lo làm hết giờ nhưng ít ai nghĩ đến lo làm hết việc. Tinh thần trách nhiệm là mối quan tâm hàng đầu khi làm việc cho các công ty, ấy vậy mà nhiều lúc họ vẫn cứ " chuyền " trách nhiệm cho nhau thế đấy.
__________________
đụng là chém
thay đổi nội dung bởi: MarsNIIT, 30-06-2008 lúc 06:16 PM.
nhỏ bạn của Gem đang làm cho một công ty tư vấn du học của Sin, phần lớn là người nước ngoài, nhưng bị sự cạnh tranh giữa người .....Việt với nhau, her tâm sự mỗi buổi sáng vào công ty là hết muốn làm, hẻ đã xin nghỉ để ..thanh thản.
Người Việt hay cạnh tranh nhau dữ lắm, mà ko phải cạnh tranh như bái viết trên mà cạnh tranh tiền bạc không đấy. Có lẽ đời sống quá khó khăn nên suy nghĩ người Việt như vậy lắm.
nhỏ bạn của Gem đang làm cho một công ty tư vấn du học của Sin, phần lớn là người nước ngoài, nhưng bị sự cạnh tranh giữa người .....Việt với nhau, her tâm sự mỗi buổi sáng vào công ty là hết muốn làm, hẻ đã xin nghỉ để ..thanh thản.
Người Việt hay cạnh tranh nhau dữ lắm, mà ko phải cạnh tranh như bái viết trên mà cạnh tranh tiền bạc không đấy. Có lẽ đời sống quá khó khăn nên suy nghĩ người Việt như vậy lắm.
Chắc cạnh tranh nhau vì ..quyền lực? Quyền lực đi đôi với tiền bạc. Xin nghỉ tức là đầu hàng. Pó tay???
__________________ Kể từ thứ 6, ngày 13 tháng 3 năm 2009, nick này không còn liên quan đến bất kỳ hoạt động nào của Hội CHS LQĐ, trừ Quỹ Học Bổng!