Xem chương trình Chiếc nón kỳ diệu, câu tục ngữ nói rằng mình dở mà lại chê người khác. Đáp án là: Lươn ngắn mà chê trạch dài. Trạch là con gì trời? Chắc là con chạch mà người ta đọc sai là trạch như một số vùng. Dù đọc sai nhưng viết phải đúng chứ. Cái kiểu này thì học sinh lớp 1 làm bài tập điền vào chỗ trống ch hay tr là bó tay luôn.
__________________ Necessity is the mother of in(ter)vention.
Speak softly & carry a big stick. My Technical Blog
Xem chương trình Chiếc nón kỳ diệu, câu tục ngữ nói rằng mình dở mà lại chê người khác. Đáp án là: Lươn ngắn mà chê trạch dài. Trạch là con gì trời? Chắc là con chạch mà người ta đọc sai là trạch như một số vùng. Dù đọc sai nhưng viết phải đúng chứ. Cái kiểu này thì học sinh lớp 1 làm bài tập điền vào chỗ trống ch hay tr là bó tay luôn.
Tớ thấy người hà lội hay đọc sai rồi viết luôn chữ "n" thàng "l",
__________________
Không thể thay đổi ngày hôm qua!
Trong ngữ điêu nói, các vùng miền có sai theo chuẩn Việt (và cũng là chuẩn Latinh):
- Miền Bắc sai lớn với phụ âm đầu
- Miền Nam sai lớn phụ âm cuối và không tròn vành cho các nguyên âm mang tính tổ hợp (như êu, uyê, ua, iêu, oa...)
- Miền Trung sai nguyên âm giữa, phụ âm cuối cũng sai như miền Nam.
Tuy nhiên 2 miền Trung và Nam khi cố tình nói đúng thì có thể sữa và nói chuẩn được, trong khi người miên Bắc rất khó sữa chữa.
Nếu qua loa thì nói rằng người MB bị ngọng nhiều hơn do không sữa được, nhưng xét nét thì đây có thể phản ánh một tính cách của người MB là tính bảo thủ rất cao!
Mình có vài nhận xét thế này và nghĩ rằng nó đúng (chuẩn):
- MB (đặc biệt Hà Nội) có bề dày văn hóa ngàn năm nên sâu sắc hơn MN.
- Nhưng văn hóa MB đi sau MN vài chục năm, có những ứng xử lỡ thời đã lâu ở MN không còn thì ở MB vẫn còn
- Dù ai nói gì thì thật ra MB vẫn nghèo xơ xác hơn MN (nhưng có lẽ bề nổi MB vẫn có nhiều người giàu, quyền thế che mất, tính sĩ diện phía Bắc cũng nhiều nên mình không thấy nghèo)
Nghèo thì nhiều khi cạp đất mà ăn, nhưng nên nhớ ở MN thì đất có lúa, có cá, đất MB thì có cỏ cháy mùa hè, cọng lúa tong teo mùa đông!
Mình có vài nhận xét thế này và nghĩ rằng nó đúng (chuẩn):
- MB (đặc biệt Hà Nội) có bề dày văn hóa ngàn năm nên sâu sắc hơn MN.
- Nhưng văn hóa MB đi sau MN vài chục năm, có những ứng xử lỡ thời đã lâu ở MN không còn thì ở MB vẫn còn
- Dù ai nói gì thì thật ra MB vẫn nghèo xơ xác hơn MN (nhưng có lẽ bề nổi MB vẫn có nhiều người giàu, quyền thế che mất, tính sĩ diện phía Bắc cũng nhiều nên mình không thấy nghèo)
Nghèo thì nhiều khi cạp đất mà ăn, nhưng nên nhớ ở MN thì đất có lúa, có cá, đất MB thì có cỏ cháy mùa hè, cọng lúa tong teo mùa đông!
Đang nói đến chính tả mà Liêm nói qua chủ đề khác rồi. Tạo topic khác bàn về văn hóa của các vùng miền đi.
__________________
...Từ độ mang gươm đi mở cõi.
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long...
thay đổi nội dung bởi: 92A01, 26-08-2012 lúc 10:22 PM.
Trong ngữ điêu nói, các vùng miền có sai theo chuẩn Việt (và cũng là chuẩn Latinh):
- Miền Bắc sai lớn với phụ âm đầu
- Miền Nam sai lớn phụ âm cuối và không tròn vành cho các nguyên âm mang tính tổ hợp (như êu, uyê, ua, iêu, oa...)
- Miền Trung sai nguyên âm giữa, phụ âm cuối cũng sai như miền Nam.
Tuy nhiên 2 miền Trung và Nam khi cố tình nói đúng thì có thể sữa và nói chuẩn được, trong khi người miên Bắc rất khó sữa chữa.
Nếu qua loa thì nói rằng người MB bị ngọng nhiều hơn do không sữa được, nhưng xét nét thì đây có thể phản ánh một tính cách của người MB là tính bảo thủ rất cao!
Bác này bị sai chính tả nè
thay đổi nội dung bởi: tranhoangson, 27-08-2012 lúc 01:27 PM.