Bác Độc lại đề cập đến tính "tài tử" trong nhạc tài tử rồi.
Đó chính là điểm khác của giới tài tử so với tân nhạc. Tân nhạc thì rạch ròi, nốt nào ra nốt đó, La thì đúng chính xác tần số là 440hz (cái này nhớ mang máng, chưa chắc đúng, đại khái là có con số cụ thể).
Còn bên tài tử thì cũng có cái mốc chung đó là nốt Hò, đầu hôm cuộc chơi thì có thể đúng ngay nốt La tân nhạc nhưng cuối hôm, ca sĩ đuối thì chỉnh dây hò thấp xuống nửa tông, thậm chí một tông.
Nhưng lên sân khấu cải lương thì khác nhe bác, phải chỉnh ngay bong nốt của tân nhạc, vì có nhiều cây đờn, kể cả cây organ.
Còn nói một nhóm chơi, ngồi đờn hát với nhau, tất nhiên nếu thấy ca sĩ íu quá, hát đâm hết tông kép sang tông kép thì mấy tay đờn phải trợn mắt bậm môi mà "rượt" theo chứ sao nữa!
Người hát hông biết dây gì, chứ người đờn sao hông biết được. Có điều mệt quá nên buộc miệng "Tui đờn một hồi tui không biết tui đang đờn dây gì luôn!".
Đó là lịch sự, thay vì chửi "Ông hát đâm hơi vừa phải thôi, hết tông này chuyển sang tông khác, đờn theo mệt phờ cả râu!"
Bác Độc hát mà thấy mấy ông đờn nhìn miệng bác "không chớp mắt" là biết rồi đó. Mấy ổng đang canh coi bác rớt xuống chữ nào mà lần đó!
He he ... chắc bác đờn tay nghề cũng còn yếu nên phải nhìn miệng người hát. Mà lúc hát xoay lưng sao thấy được. Hát sao mà cho người nghe cảm được người đó đang nói, nói như hát mới hay. Nghe Út Bạch Lan, Bạch Tuyết, Mỹ Châu ca có ai nghĩ họ đang hát không? Còn chuyện tân nhạc linh hoạt hơn vì nó có 7 nốt nhạc, còn cổ có 5 nốt nhạc nên độ phân giải của nó không phân loại được giọng hát chăng?
__________________
Rượu đã say một đời ta du tử
Để quên em và cũng được quên ta ...
Cái đó ai chẳng biết. Tân nhạc cổ nhạc cũng như nhau thôi. Đờn tông nào chẳng đượcc nhưng hát kiểu đó giống trả nợ quỹ thần. Hát mà không truyền được cái hồn bài hát thì ai nghe. Bởi vậy người ta mới bảo bài hát này dành cho nữ, cho nam là vậy. Còn những khái niệm PP nói chỉ mang tính tương đối vì có những người ca giữa giữ mấy dây kia thì tính sao. Rồi những người tùy làn hơi củ họ mà khỏe goịng, lúc lên lúc xuống thì thuộc dây gì?
"chợ vắng thưa người sao anh ko đến..." => đây là lời cô gái nói chứ ko phải chàng trai nên người ta nói bài hát dành cho nữ đó bạn áh. chứ hông phải bài này dành cho nữ vì bài này phải hát "tông nữ" đâu á bạn.
bạn chưa nghe nhìu bài dành cho nam mà nữ ca hở bạn? chắc bạn biết tích "thạch sanh - lý thông" chứ? nghe Lệ Thuỷ hát vai Thạch Sanh nè bạn
còn "Lá Trầu Xanh" mình nói là vọng cổ trước 75 MC có ca đó bạn! ko phải ca cảnh LTX với MP - MC - LT đâu. bạn chưa nghe thì viết thư gởi đài phát thanh họ phát lại cho nghe.
còn chuyện bạn nói: "những người tùy làn hơi của họ mà giọng khoẻ! lúc lên lúc xuống!"
nếu bạn nói dân... ba trợn thì mình ko bàn. còn dân biết hát thì lên hay xuống! cũng là 1 tông giọng thôi bạn á! 1 tông giọng có chữ cao - chữ trung - chữ thấp bạn áh. người ta gọi là trầm - bỗng đó bạn á.
@phanphuong: mình chơi ghita! nhưng biết gõ vài ba chữ thôi -_- chắc nhìu năm nữa mới đàn cho ngừ khác ca được@@
@phanphuong: mình chơi ghita! nhưng biết gõ vài ba chữ thôi -_- chắc nhìu năm nữa mới đàn cho ngừ khác ca được@@
Rất vui được biết bạn!
Mình chơi đờn kìm! Học được 1 năm nhưng bỏ dỡ nửa chừng, chắc khoảng chục năm nữa mới đàn cho người khác ca được! hahaha
Chắc có đàn bà là dễ học nhất!
khi học được 1 khoảng thời gian! bạn sẽ thấy mình... không tiến bộ nữa => nản! nhưng níu cố gắng vượt wa giai đoạn đó! bạn sẽ có bước đột phá đó
đờn... pà cũng tuỳ ngừ thôi bạn ơi -_- có ngừ học cả đời cũng hông hỉu đó
àh! bổ sung thêm cho mí bạn là! nghệ sĩ sẽ nghe tiếng dạo đờn để bắt hơi ca (để ca đúng tông). còn nhạc sĩ! chỉ cần nghe nghệ sĩ hát 1-2 chữ đầu tiên! sẽ biết nghệ sĩ đó dzô đúng tông hay chưa... vì chữ đầu hay cuối! nếu hát đúng (ko đâm hơi) => đều nằm trong cùng 1 tông cả.
P/S: mình đăng ký nick trong nhìu... diễn đàn wá @@ nên nhìu lúc post bài xong! ko nhớ post ở đâu luôn! níu trả lời chậm hay hông trả lời mí bạn thông cảm hen -_-
"chợ vắng thưa người sao anh ko đến..." => đây là lời cô gái nói chứ ko phải chàng trai nên người ta nói bài hát dành cho nữ đó bạn áh. chứ hông phải bài này dành cho nữ vì bài này phải hát "tông nữ" đâu á bạn.
bạn chưa nghe nhìu bài dành cho nam mà nữ ca hở bạn? chắc bạn biết tích "thạch sanh - lý thông" chứ? nghe Lệ Thuỷ hát vai Thạch Sanh nè bạn
còn "Lá Trầu Xanh" mình nói là vọng cổ trước 75 MC có ca đó bạn! ko phải ca cảnh LTX với MP - MC - LT đâu. bạn chưa nghe thì viết thư gởi đài phát thanh họ phát lại cho nghe.
còn chuyện bạn nói: "những người tùy làn hơi của họ mà giọng khoẻ! lúc lên lúc xuống!"
nếu bạn nói dân... ba trợn thì mình ko bàn. còn dân biết hát thì lên hay xuống! cũng là 1 tông giọng thôi bạn á! 1 tông giọng có chữ cao - chữ trung - chữ thấp bạn áh. người ta gọi là trầm - bỗng đó bạn á.
@phanphuong: mình chơi ghita! nhưng biết gõ vài ba chữ thôi -_- chắc nhìu năm nữa mới đàn cho ngừ khác ca được@@
Nữ mà hát bài hát nam mà tui nghe được chỉ có NSUT Diệu Hiền ca bày Tần Quỳnh Khóc bạn thôi à. Ngoài ra còn có NS Phương Dung vợcuủa NS Quốc Trầm ca cũng hay hay. Còn như bạn nói thì chắc do ý thích của bạn.
Còn về hát theo tông nào thì chắc ai cũng biết rồi. Nếu cải lương có mấy tông như bạn nói thì nó chết yểu tự lâu rồi. Nếu bạn thử so sánh 2 nghệ sỹ hát cùng một tông vẫn thấy sự khác biệt. Bởi lẽ định nghĩa tông chỉ là tương đối. Giống như trước đây người ta chỉ biết mày có 7 màu sắc thì bây giờ đã nhiều hơn thế. Phải không bạn?
__________________
Rượu đã say một đời ta du tử
Để quên em và cũng được quên ta ...
@DCCB: bạn muốn hiểu biết thì nên học thêm nhé! cứ đem những cảm nhận vô ý thức của bạn ra tranh cãi wài chẳng được gì đâu.
2 NS hát cùng tông nghe khác biệt vì mỗi người mỗi giọng ca; mỗi người mỗi cách luyến, láy, ngắt, nghỉ...; cùng 1 từ! mỗi người có thể ca ngang, ca lòn, ca dựng, ca chồng...khác nhau! nhưng vẫn là tông đó thôi bạn nhé!
bạn bảo rằng thì là "bài này chỉ hát được tông nữ, bài kia chỉ hát được tông nam..." thì biết bạn biết bao nhiu về CL rồi!
mình ko trả lời nữa đâu chào bạn!
àh! sắp tới có cuộc thi CVVC đó! bạn theo dõi cho dzui!
nói nhỏ nè! trong suốt cuộc thi! dây đờn của các nhạc sĩ giữ nguyên ở 1 chuẩn thôi đó!
ko phải hết thí sinh này thi, đến thí sinh khác thì từng nhạc sĩ lên dây, hạ dây đâu!
@DCCB: bạn muốn hiểu biết thì nên học thêm nhé! cứ đem những cảm nhận vô ý thức của bạn ra tranh cãi wài chẳng được gì đâu.
2 NS hát cùng tông nghe khác biệt vì mỗi người mỗi giọng ca; mỗi người mỗi cách luyến, láy, ngắt, nghỉ...; cùng 1 từ! mỗi người có thể ca ngang, ca lòn, ca dựng, ca chồng...khác nhau! nhưng vẫn là tông đó thôi bạn nhé!
bạn bảo rằng thì là "bài này chỉ hát được tông nữ, bài kia chỉ hát được tông nam..." thì biết bạn biết bao nhiu về CL rồi!
mình ko trả lời nữa đâu chào bạn!
àh! sắp tới có cuộc thi CVVC đó! bạn theo dõi cho dzui!
nói nhỏ nè! trong suốt cuộc thi! dây đờn của các nhạc sĩ giữ nguyên ở 1 chuẩn thôi đó!
ko phải hết thí sinh này thi, đến thí sinh khác thì từng nhạc sĩ lên dây, hạ dây đâu!
À, thì ra bạn cho rằng người khác cảm nhận vô ý thức. Cải lương thì tui không biết nhiều đâu.
CVVC chỉ là nơi để người ta đem gà nhà ra chưng thôi chư nó đâu là gì so với giả TT ngày xưa chứ đừng nói đến cái giải THT bây giờ. CL xã hội hóa rồi nên coi chẳng giống ai, bởi vậy mới có "thầy đờn" vào đây nổ.
__________________
Rượu đã say một đời ta du tử
Để quên em và cũng được quên ta ...
Mình rất thích bạn HWW. Nhưng bạn hãy bàn thảo nhẹ nhàng hơn.
Những điều bạn HWW nói là rất chuẩn về mặt nhạc lý. Bác ĐCCB cũng nên tìm hiểu thêm về nhạc lý đi. Suốt ngày cứ đi phe hát khắp nam kỳ lục tỉnh mà nhạc lý còn mơ hồ quá!
---
Trở lại bài vọng cổ, có thể nói đây là bài nhạc đẹp nhất pp đã từng nghe. Hình ảnh là trầu xanh, phiên chợ tan ... thật lãng mạn và làm xúc động những ai đã từng sống một thời như thế!
Mình rất thích bạn HWW. Nhưng bạn hãy bàn thảo nhẹ nhàng hơn.
Những điều bạn HWW nói là rất chuẩn về mặt nhạc lý. Bác ĐCCB cũng nên tìm hiểu thêm về nhạc lý đi. Suốt ngày cứ đi phe hát khắp nam kỳ lục tỉnh mà nhạc lý còn mơ hồ quá!
---
Trở lại bài vọng cổ, có thể nói đây là bài nhạc đẹp nhất pp đã từng nghe. Hình ảnh là trầu xanh, phiên chợ tan ... thật lãng mạn và làm xúc động những ai đã từng sống một thời như thế!
Anh khoe làm gì. Vào đây 8 chơi chứ khoe làm chi. Khi trà dư tửu hậu hát bậy bạ chơi cho vui chưa hát đâu bằng Tấn Tài, Minh cảnh đâu mà khoe.
Nhạc lý thì chỉ nghe người ta lõm bõm chứ có biết gì đâu nói. Đang chờ thầy đờn nói cho nghe. Còn cái kiểu nói hát dây này dây kia thì ai nói chả được. Hỏi anh Gu-gồ anh nói hổng chừng còn rành mạch hơn. Ý anh muốn nó tông gì thì tông chứ biết ai đàn đúng tông nhỉ? Lấy gì làm chuẩn? Mỗi thầy đờn cũng nhấn cũng nhá phím đó, cũng đàn cây đàn đó chắn gì đờn giống nhau, đúng tần số đó. Nhạc chứ đâu phải toán học 1+1 là 2. Ý anh nói mơ hồ chổ đó đó. Cải lương mà nhứt nhứt theo mấy tông đó chắc chết lâu rồi. Nghe giọng cổ dài hơi, hát như bị ma rượt chắc cũng nương theo tông chi chi đó nhỉ? Còn anh chàng gì đó thì anh không dám bàn, dù gì người ta cũng thầy đờn. Bửa nào đi đàn hát nghe cho đã. Qua trang conhacvietnam.com đi, nhiều sư phụ bển lắm. Ở đây "tay mơ" khồng hè.
__________________
Rượu đã say một đời ta du tử
Để quên em và cũng được quên ta ...