Cai cổ nhịp phải chắc. Nếu các bạn nghe các NS nổi tiếng như Mỹ Châu, Lệ Thủy, Minh Vương, Minh Phụng, ... ca thì thấy họ hát rất hay, nhịp nhàng rõ ràng. Còn một điều không kém quan trọng là mỗi người mỗi giọng đặc trưng riêng. tự họ tạo nên thương hiệu cho chính họ. NS trẻ bây giờ không làm được điều này.
1- Câu Vọng cổ bắt đầu luôn luôn là XỀ 4 (ngoại trừ câu 1 & 4 chỉ có 16 nhịp).
2- Nhịp 16 & 20 chỉ có 2 cặp : HÒ-HÒ và CỐNG-XANG.
3- Nhịp 24 (SL) luôn luôn tận cùng bằng 3 notes : XÊ, CỐNG, XỆ
4- 6 câu Vọng cổ kết thúc ở nhịp 32 gồm 4 notes chính : CỐNG, XANG, XỀ, HÒ
Những điểm đặc biệt của những câu vọng cổ: Câu 1 và câu 4 bắt đầu ở nhịp 16, vì trước nhịp 16 thường là ngâm thơ, nói lối, tân nhạc v.v... Thường thường và dễ ca nhất là bắt đầu vào ở nhịp 16 nếu lời ca ngắn. Ví dụ: câu 1, 2, 4, và 5. Nếu lời ca dài thì bắt đầu ở nhịp 8, 10, 12... v.v... (đầu, giữa hoặc cuối câu). Ví dụ: câu 3 và 6. Trong 6 câu vọng cổ những nhịp quan-trọng là nhịp 16, nhịp 24 (Song-lang), nhịp 32. Nhịp 16 là điểm xuất phát cho những câu vọng cổ có HÒ 16 và HÒ 20 đi liền như câu 1, 2, 4, 5 vì từ nhịp 16 trở đi, những câu này đi theo một TEMPO giống hệt nhau và thuờng được diễn tả là rất... mùi !
Sưu tầm
__________________ Kể từ thứ 6, ngày 13 tháng 3 năm 2009, nick này không còn liên quan đến bất kỳ hoạt động nào của Hội CHS LQĐ, trừ Quỹ Học Bổng!
.
3- Nhịp 24 (SL) luôn luôn tận cùng bằng 3 notes : XÊ, CỐNG, XỆ
4- 6 câu Vọng cổ kết thúc ở nhịp 32 gồm 4 notes chính : CỐNG, XANG, XỀ, HÒ
Sưu tầm
Không biết có phải sauvuongynhac gõ nhầm hay không, theo mình chữ XỆ phải là XỀ chứ . Kết thúc câu 6 là chữ LIU
Nói kiểu thống kê như anh SVYN thì caophi nghĩ cũng chẳng ích lợi gì, mà lại không đầy đủ nữa . Chi bằng anh kiếm 1 bài vọng cổ cụ thể, rồi phân từng nhịp một, kèm theo số thứ tự nhịp và chữ nhạc, có giọng ca minh họa. Như thế thì rõ ràng hơn là bàn tán vòng vòng; người chưa hiểu thì càng thêm mù tịt, người đã biết sơ sơ thì cũng không hiểu thêm gì nhiều.
Cho caophi hỏi thêm, cái tóm lược trên anh ghi là giọng nam, vậy giọng nữ thì khác chỗ nào vậy ?
Không biết có phải sauvuongynhac gõ nhầm hay không, theo mình chữ XỆ phải là XỀ chứ . Kết thúc câu 6 là chữ LIU
Nói kiểu thống kê như anh SVYN thì caophi nghĩ cũng chẳng ích lợi gì, mà lại không đầy đủ nữa . Chi bằng anh kiếm 1 bài vọng cổ cụ thể, rồi phân từng nhịp một, kèm theo số thứ tự nhịp và chữ nhạc, có giọng ca minh họa. Như thế thì rõ ràng hơn là bàn tán vòng vòng; người chưa hiểu thì càng thêm mù tịt, người đã biết sơ sơ thì cũng không hiểu thêm gì nhiều.
Cho caophi hỏi thêm, cái tóm lược trên anh ghi là giọng nam, vậy giọng nữ thì khác chỗ nào vậy ?
"Chôm" bài viết từ nguồn khác nên viết sai chính tả giữa Xệ và Xề.
Giọng Nam và Nữ mà em không phân biết được nữa hả CP? Hay định cài độ để anh ca rồi pót lên đây. Không máy móc nào ghi âm giọng anh được đâu. Bằng chứng là lần họp offline vừa rồi em có quay phin anh được đâu.
__________________ Kể từ thứ 6, ngày 13 tháng 3 năm 2009, nick này không còn liên quan đến bất kỳ hoạt động nào của Hội CHS LQĐ, trừ Quỹ Học Bổng!
hehehe, em không quay phin được là tại vì lần đầu em quên bấm nút rec, lần 2 em bận song ca với anh rồi. Vậy chắc hy vọng lần 3 quá. Lần này sẽ chơi cận cảnh luôn, khửa khửa khửa