Hậu trường có nhiều chuyện để bàn lắm. Không tiện để bàn ở đây.
Nếu gọi là hậu trường thì không nên nói! Vì cái đó mình không biết! Tất cả mọi công việc muốn thành công phải có hậu trường. Tức là bất cứ nước nào, ở đâu cũng có chuyện hậu trường!
Cái gì không biết thì không nói!
__________________ Necessity is the mother of in(ter)vention.
Speak softly & carry a big stick. My Technical Blog
Tức một cái là có nhiều chuyện muốn nói nhưng lại bị cái thế hễ nói ra là bị phạm húy nên ko nói được, thế nên cứ tưởng rằng lập luận trên là chính xác! Ặc ặc!
__________________
Không thể thay đổi ngày hôm qua!
Tức một cái là có nhiều chuyện muốn nói nhưng lại bị cái thế hễ nói ra là bị phạm húy nên ko nói được, thế nên cứ tưởng rằng lập luận trên là chính xác! Ặc ặc!
Nếu nói đúng và chính xác thì không sợ cái c. m. gì cả! Tui cũng vậy! Bởi vậy tui mới khuyên là cái chữ "đúng và chính xác" mình đâu có gì để mà bào chữa cho nó nên thôi tốt nhất đừng nên nói. Tui thường nói ở đời đâu chỉ có đúng và sai. Cái đúng đâu phải bao giờ cũng tốt và cái sai đâu phải bao giờ cũng xấu và cần vứt đi.
__________________ Necessity is the mother of in(ter)vention.
Speak softly & carry a big stick. My Technical Blog
Bác có nghe BBC hay nói đến tình trạng Đảng cử dân bầu hay không? Nghĩa là ta phải phân tích ngay cái gốc rễ của sự vật, và dĩ nhiên dân cũng tự ứng cử, nhưng rõ ràng là nếu chưa có chế độ vận động cử tri, tranh luận trực tiếp thì bên tự ứng cử sẽ thua thiệt rất nhiều, chỉ có những người cực kỳ nổi tiếng, có danh vọng khá cao tự ứng cử thì may ra! Còn nếu không có chương trình hành động, vận động tranh cử thì dân cũng khó mà biết ai là người tài! Mấy lần TD cầm lá phiếu trên tay mà thật sự không hề biết được cử tri là người như thế nào, đành phó thác cho việc chọn những người học thức cao (mà học thức cao thì chưa hẳn làm nên cơm cháo gì!).
Mỗi lần nước Mỹ bầu cử là họ vận đông tranh cử thật ghê gớm, họ thực hiện các bài diễn thuyết trước đám đông, họ hứa khi thắng cử họ sẽ làm gì, họ sẽ không làm cái gì. Các bài diễn thuyết của họ thể hiện cả một đường lối của họ trong tương lai, các buổi diễn thuyết hấp dẫn đến nỗi rất nhiều người đang đi làm mà cũng xin nghỉ phép để được nghe các bài diễn thuyết của họ! Khi đã có tranh cử thì tất cả đều được tranh luận, mọi thứ đều sáng tỏ, anh có nhược điểm gì đều bị đối thủ khai thác, anh có ưu điểm gì thì show ra cho mọi người để mọi người hiểu rõ! Tranh cử là một là một đại tiệc về tinh thần cho dân chúng! Nó thể hiện ý chí của người ứng cử, nó thể hiện nguyện vọng của cử tri!
Theo học thuyết tiến hóa thì chỉ những con ngựa chạy nhanh nhất mới tồn tại, chỉ những con hổ vồ mồi nhanh mới không bị chết đói! Xã hội phải cạnh tranh mới tiến lên những nấc thang mới! Canh tranh theo đúng khuôn khổ của một bộ luật do nguyện vọng của toàn dân dựng nên mới chính là thể hiện của khát khao của cả một dân tộc! Một xã hội không có cạnh tranh thì xã hội đó sẽ dần dần bị suy thoái! Phải cạnh tranh trong tất cả mọi lĩnh vực: học hành, kinh doanh, quyền lực, chính trị, xã hội... Lĩnh vực nào còn chưa cạnh tranh thì lĩnh vực đó sẽ bị suy đồi, xuống dốc!
Cạnh tranh nó cũng phù hợp với triết học, triết học phương đông cho rằng tất cả đều gói gọn trong một thái cực đồ gồm âm và dương, triết học duy vật thì gọi là sự tồn tại bao gồm các mặt đối lập! Thử hỏi kinh doanh mà không có đối lập thì sẽ ra sao? Quyền lực mà không có đối lập thì sẽ ra sao?
__________________
Không thể thay đổi ngày hôm qua!
Cẩn thận cái gì tránh được nên tránh nhe các anh em vì bàn đến bộ máy nhà nước là bàn chuyện "quốc gia đại sự" òi. Lại còn thêm chuyện hậu trường, đại biểu, bầu cử... gì gì nữa. Không khéo lại sa đà, lại bất đồng quan điểm.
Sao các anh em ta lại thích bàn đến vấn đề chính trị ở trên Diễn đàn của chúng ta thế nhỉ? Có phải là do Smod dễ dãi quá chăng (nghĩa là chưa mạnh tay xóa bài, delete ấy!!!!)?
thay đổi nội dung bởi: Tr.Giang, 21-07-2008 lúc 10:43 AM.
Đùng rồi. Bác TD đã lạc đề rồi. Topic này sẽ bàn về những vấn đề cơ bản của bộ máy nhà nước, do đó xin hạn chế tối đa nhận xét (nêu quan điểm).
Mời bà con tiếp ạ!
Thường, một quốc gia thường có 3 bộ phận chính: lập pháp, tư pháp, và hành pháp. Thế ở nước ta, những cơ quan nào tương ứng và cụ thể như thế nào?
Anh em nào rành thì san sẻ tí! Càng đơn giản càng dễ hiểu, càng tốt!
Đùng rồi. Bác TD đã lạc đề rồi. Topic này sẽ bàn về những vấn đề cơ bản của bộ máy nhà nước, do đó xin hạn chế tối đa nhận xét (nêu quan điểm).
Mời bà con tiếp ạ!
Thường, một quốc gia thường có 3 bộ phận chính: lập pháp, tư pháp, và hành pháp. Thế ở nước ta, những cơ quan nào tương ứng và cụ thể như thế nào?
Anh em nào rành thì san sẻ tí! Càng đơn giản càng dễ hiểu, càng tốt!
Theo Hiến pháp 1992 thì:
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp.
Chính phủ có quyền hành pháp, còn quyền tư pháp thuộc về toà án.
Tạm thời mình chỉ nhớ có bấy nhiêu thôi! :P