Em thấy hiện giờ đa số các bạn chưa biết gì về môn tin cả. Tốt hơn ta nên có một hướng nào đó để đưa các bạn đến với Tin Học. Chứ thế này mãi em nghĩ chỉ có mỗi nick myhanh onl trên phần này!.
Đó là một vài ý kiến của em!
Phong trào môn Tin học của Long An còn rất yếu so với các tỉnh khác. VD điển hình là chưong trình bồi dưỡng toàn bộ năm lớp 10 của hệ chuyên Tin thì các tỉnh khác chỉ mất 1-2 tháng để hoàn thành, và trình độ lớp 11 của hệ chuyên chỉ = trình độ lớp 10 các tỉnh khác (nếu ko mún nói là thua )
Còn một số thuật toán quan trọng khác như:
_ Tìm kiếm nhị phân (Binany search)
_ Sắp xếp nhanh (Quick sort)
_ Sắp xếp = pp đếm phân phối (counting sort)
.................................................. ................
Còn một số thuật toán quan trọng khác như:
_ Tìm kiếm nhị phân (Binany search)
_ Sắp xếp nhanh (Quick sort)
_ Sắp xếp = pp đếm phân phối (counting sort)
.................................................. ................
Cái gì em biết thì trình bày cho các bạn khác tham khảo nha
__________________ Necessity is the mother of in(ter)vention.
Speak softly & carry a big stick. My Technical Blog
CÂY VÀ CÂY KHUNG CỦA ĐỒ THỊ 2.Cây khung của đồ thị: Định nghĩa:
Giả sử G=(V,E) là đồ thị vô hướng liên thông. Cây T=(V,F), F là tập con của E được gọi là cây khung của đồ thị.
Áp dụng thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng, chiều sâu để xây dựng cây khung của đồ thị vô hướng liên thông. Trong cả hai trường hợp mỗi khi ta đến được đỉnh mới u từ đỉnh v thì cạnh (v,u) sẽ được kết nạp vào cây khung
Code:
PROCEDURE STREE_DFS(v);
(* Tìm kiếm theo chiều sâu tìm cây khung T của đồ thị vô hướng liên thông G cho bởi danh sách kề, các biến chuaxet,ke,T là toàn cục*)
BEGIN
chuaxet[v]:=false;
FOR u in ke(v) DO
IF chuaxet[u] THEN
BEGIN
T:=T U (v,u);
STREE_DFS(u);
END;
END;
BEGIN
FOR u in V DO chuaxet[u]:=true;
T:=Ø;
STREE_DFS(Root);
END.
Bài tập:
Viết thủ tục STREE_BFS(v).
Nó giống Pascal thé trời
__________________
Cần lực sĩ
Cần tài trợ hosting và domain, ai có lòng hảo tâm cho em xin 1 con