Ngày 24/03, TTCP ra quyết định thành lập 3 trường đại học mới:
1) Trường đại học Kinh tế-Luật thuộc Đại học quốc gia TP.HCM ([Đăng nhập để xem liên kết. ]) trên cơ sở nâng cấp Khoa Kinh tế-Luật ([Đăng nhập để xem liên kết. ]) của VNUHCM trước đây. 2) Trường đại học Sao Đỏ trên cơ sở nâng cấp trường cao đẳng công nghiệp Sao Đỏ (Hải Dương) 3) Trường đại học Kinh tế-Công nghệ Cần Thơ trên cơ sở nâng cấp t[Đăng nhập để xem liên kết. ].
__________________ Necessity is the mother of in(ter)vention.
Speak softly & carry a big stick. My Technical Blog
1. ĐHQG còn 1 ngành nữa đang trình dự án để xin mở ngành và lập trường là ngành Y. Bước đầu tiên là thành lập Khoa Y rồi sau đó sẽ dần phát triển thành trường thành viên như mô hình của khoa Kinh tế...
2. Việc mở trường, tăgn công suất đào tạo thì hoàn toàn hợp lý theo nhu cầu của xã hội, nhưng nếu không quản lý và kiểm tra tốt thì sẽ lại xuất hiện các công xưởng sản xuất cử nhân, kỹ sư dỏm...
__________________
Kẻ lang thang đã gặp tiểu thư...
Bác đừng lo gì cả, cứ để nó tự nhiên, càng nhiều trường càng tốt. Họ đào tạo ra không xin được việc làm ắt hẳn sẽ không ai vào học. Còn vẫn muốn học thì đó là chuyện thuận mua vừa bán thôi. Đó là tự nhiên, không cần kiểm tra giám sát làm gì cho mệt sức.
Chúng ta chỉ quản lý theo kiểu quản lý chất lượng thôi. Một công ty sản xuất thì chất lượng nằm ở khâu sản xuất nên các chứng chỉ chất lượng nó quản lý từng bước của quy trình sản xuất. Trường đại học là một công ty sản xuất đặc biệt mà chất lượng nó nằm ở đầu ra chứ không ở quy trình sản xuất. Họ sản xuất như thế nào, quy trình ra sao kệ họ. Bộ GD-ĐT nên quản lý ở đầu ra. Ví dụ cần làm thống kế sau 1 năm tốt nghiệp bao nhiêu phần trăm sinh viên của trường đó có việc làm, bao nhiêu có việc làm đúng chuyên môn, bao nhiêu phần trăm có mức lương như mong đợi. Cái này bộ có thể yêu cầu mỗi trường nộp cho mình bảng thống kê này và tiến hành kiểm tra. Thông tin rộng rãi về kết quả này. Như vậy là xong trách nhiệm của bộ.
__________________ Necessity is the mother of in(ter)vention.
Speak softly & carry a big stick. My Technical Blog
@ MH: quản lý chất lượng mà hông quản lý quy trình là ....tiêu rồi.
---
Mở càng nhiều trường càng tốt, nhưng hãy dẹp BGD qua một bên.
Mỗi trường đại học là một danh nghiệp, BGD làm việc như Bộ Công Thương.
@ MH: quản lý chất lượng mà hông quản lý quy trình là ....tiêu rồi.
---
Mở càng nhiều trường càng tốt, nhưng hãy dẹp BGD qua một bên.
Mỗi trường đại học là một danh nghiệp, BGD làm việc như Bộ Công Thương.
MH ban đầu cũng nghĩ như PP sau đó đi học khóa để về làm thầy giáo tháo giày thì mới biết. Người ta quản lý giáo dục không quản lý quá trình mà chỉ quản lý đầu ra. Giảng viên tự đưa ra đề cương, tự chọn giáo trình, tự cho đề, tự chấm điểm. Nói chung tự do từ A-Z, tức là quy trình sản xuất như thế nào cũng được. Nhà quản lý họ quản lý đầu ra. Tức là sinh viên có giỏi không? có đáp ứng nhu cầu xã hội không? Đó là lý thuyết MH học được và biết qua khóa học cũng như tìm hiểu trên net. Từ đây trách nhiệm của giảng viên đứng lớp rất nặng nề.
__________________ Necessity is the mother of in(ter)vention.
Speak softly & carry a big stick. My Technical Blog
thay đổi nội dung bởi: myhanh, 26-03-2010 lúc 12:30 PM.
Cần tách 2 công tác ra: quản lý và đào tạo. Theo quan điểm đào tạo của châu Âu và Mỹ: khi anh đáp ứng được đầu ra, anh sẽ tốt nghiệp. Nhưng ở hệ thống giáo dục của Liên Xô cũ mà hiện nay VN vẫn còn áp dụng: chắt lọc thật kỹ đầu vào để đào tạo...
Hiện nay, Bộ ta ôm hết, ko hẳn vì quyền lợi mà hiện ta đang rối về phương pháp đào tạo. Cái này cũgn khó mà nói. Ngày xưa, bác Liên Xô cho tiền viện trợ, phải theo mô hình của bác. Giờ Nhật Mỹ cho tiền, phải theo mô hình của tụi nó. Rối cả lên... Âu đó cũng là phận con nhà nghèo...
__________________
Kẻ lang thang đã gặp tiểu thư...
@MH: tưởng bác nói đơn thuần về quản lý chất lượng! hehe. pp cũng đồng tình ở quan điểm sản phẩm quyết định chất lượng của quá trình. Điều này sẽ thành sự thật khi nguồn cung đủ lớn.
@ LQD: bác có thể giải thích thêm về nguyên nhân BGD ôm quá nhiều. Trong tầm nhìn hạn hẹp, pp chỉ nghĩ đến nguyên nhân nhóm quyền lợi!
@ 92A01: vào đây không cãi nhau thì ...làm gì bây giờ!
MH ban đầu cũng nghĩ như PP sau đó đi học khóa để về làm thầy giáo tháo giày thì mới biết. Người ta quản lý giáo dục không quản lý quá trình mà chỉ quản lý đầu ra. Giảng viên tự đưa ra đề cương, tự chọn giáo trình, tự cho đề, tự chấm điểm. Nói chung tự do từ A-Z, tức là quy trình sản xuất như thế nào cũng được. Nhà quản lý họ quản lý đầu ra. Tức là sinh viên có giỏi không? có đáp ứng nhu cầu xã hội không? Đó là lý thuyết MH học được và biết qua khóa học cũng như tìm hiểu trên net. Từ đây trách nhiệm của giảng viên đứng lớp rất nặng nề.
Rất rất nặng nề và chịu nhiều áp lực nữa. Chuyện gì cũng đổ lên vai người dạy, đúng là có sống trong chăn mới biết chăn có rận, khổ ghê, giờ mới biết được những vẫn vả của người đứng lớp, dĩ nhiên cũng có trường hợp "đì" không thương tiếc