Trên các bản tin thời sự trong ngày hoặc trên các mặt báo có uy tín hay trên các web thời sự thì những thông tin về THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN. Vậy thị trường chứng khoan là kí jì? Đó có phải là một trò chơi dễ ăn không? Khái niêm về thị trường chứng khoán là như thế nào? Tui xin phép cung cấp một số thông tin nho nhỏ về vấn đề thời sự nóng hổi này.
Thực ra chúng ta co thể nói Thị trường chứng khoán chính là một sân chơi của trò chơi đầy ma lực:Chơi Cổ Phiếu
Đầu tiên khi muốn nhập môn cổ phiếu thì chúng ta phải biết giá cổ phiếu phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố cung-cầu(Tức là được quyết định bởi số lượng người muốn bán và người muốn mua)
VD:Bảng giao dịch cổ phiếu của một công ty cao su A tại thời điểm 14h, 14', ngày 9 tháng 11 năm 2006...(Gía cổ phiếu thay đổi chóng mặt và được tinh từng giây từng phút các bạn ạ)cho biết số lượng cổ phiếu bán ra, giá cổ phiếu và lượng cổ phiếu mua vào.
Gỉa sử vào lúc đó cổ phiếu giá 53 đồng đang được mua vào nhiều nhất(Tức là cột số người bán sẽ thay đổi chứ không phải dựa vào sự định mức của các cột trên đâu. Nếu cổ phiếu nào được mua nhiều nhất thì cột người bán hay la số cổ phiếu sẽ giảm). Nếu cổ phiếu 53 đồng tiếp tục được mua vào thì cột bán 53 đồng sẽ mất đi và xuất hiện cột mua 53 đồng.
Nói tóm lại giá cổ phiếu sẽ tăng khi số người cần mua nhiều hơn số người muốn bán, và ngược lại nó sẽ giảm giá khi số người bán ra nhiều hơn số người đăng kí mua.
Trích:
Tiếp theo tui sẽ nói về PBR và PER-hai khái niệm phổ biến trong giao dịch chứng khoán
Gỉa sử công ry thương mại Sakura chuẩn bị phát hành 10.000 cổ phiếu, giá của một cổ phiếu được công ty ấn định là 50 đồng. Vậy thì giá trị thời điểm hiện tại của công ty là 50 đồng x 10.000 phiếu = 500.000 đồng
Từ đó ta có công thức: Gía một cổ phiếu x số cổ phiếu phát hành = Gía trị hiện tại
Gỉa sử số tài sản thật của công ty Sakura là 250.000 đồng. Nếu ta đặt một tỉ số:Lấy giá trị hiện tại chia chô số tài sản thật cua Sakura(500.000:250.000=2)ta được một giá trị bằng hai. 2 đó chính là số PBR . Nói chung chỉ số PBR càng lớn càng tốt, nó chứng tỏ công ty phát hành cổ phiếu đó đang làm ăn có lãi, tạo được uy tín trên thương trường... Cổ phiếu nào có chỉ số PBR thấp hơn 1 thì không nên mua vì nó đang bị mất giá... "ôm" vào có thể sạt ngiệp như chơi!
Còn PER là số jì nhỉ? Đó là chỉ số cho biết trong một năm mỗi cổ phiếu của công ty sẽ tăng lên gấp bao nhiêu lần! Chẳng hạn như công ty Sakura luc nãy đã nói tới, mỗi năm lãi 50.000 đồng(doanh thu sau khi trừ kinh phí và thuế). Lấy số tiền lãi chia cho số 10.000 cổ phiếu đã phát hành(50.000:10.000=5(đồng)) ta được 5 đồng. Vậy năm đồng đó là lãi của mỗi cổ phiếu Sakura trong một năm. Tiếp đó, lấy gia mỗi cổ phiếu (50 đồng)đe chia cho 5 đồng tiền lãi ta được con số 10. Số 10 chính là chỉ số PER được nói đến. Khác voi PBR chỉ số PER càng nhỏ càng tốt(con số PBR lí tưởng là trên dưới 20 ..)
Ngoài cơ sở cung-cầu, chỉ số PER và PBR để xem tình phát triển của công ty phát hành cổ phiếu thì điều cuối cùng là phải tìm hiểu xem trong tương lai công ty đó có phát triển hay ko và phát triển đến đâu rồi mới quyết định được giá cổ phiếu và ý định đầu tư cho một cổ phiếu nào đó trong tương lai.
Còn một khái niệm cần chú ý nữa là Cổ tức. Theo định nghĩa cổ tức là số tiền lãi của cổ phiếu. Chỉ cần chúng ta mua cổ phiếu vào trước thời điểm kết toán của công ty thi chúng ta sẽ có cổ tức. Tùy theo mỗi công ty, có công ty trả cổ tức hơn 2% giá trị cổ phiếu cơ( trong khi nếu gửi theo ngân hàng thì mỗi năm cùng lắm cũng chỉ lên đến 0.001% thôi)Như vậy chỉ cần bỏ tiền mua cổ phiếu là có ngay lợi tức gấp mấy nghìn lần gửi ngân hàng, tội gi không tham gia
[Đăng nhập để xem liên kết. ]
thay đổi nội dung bởi: Gem, 10-11-2007 lúc 02:58 AM.