Thật sự thì có những kim loại nào có thể tác dụng trực tiếp với nước.Hồi cấp 2 em học là chỉ có 4 kim loại là :Na,K,Ca,Ba.Lên lớp 10 lại có thêm những kim loại nhóm IA là Rb,Cs,Fr.Lên 11 (học sách 12 chương kim loại) lại thấy trong sách có phương trình nhôm +nước->nhôm hidroxit và hidro.Hum bữa đi học thêm dc phát 1 tài liệu ghi là kim loại tác dụng với nước chỉ có 4 cái ...
Các bác giải thích giúp em!!
Thật sự thì có những kim loại nào có thể tác dụng trực tiếp với nước.Hồi cấp 2 em học là chỉ có 4 kim loại là :Na,K,Ca,Ba.Lên lớp 10 lại có thêm những kim loại nhóm IA là Rb,Cs,Fr.Lên 11 (học sách 12 chương kim loại) lại thấy trong sách có phương trình nhôm +nước->nhôm hidroxit và hidro.Hum bữa đi học thêm dc phát 1 tài liệu ghi là kim loại tác dụng với nước chỉ có 4 cái ...
Các bác giải thích giúp em!!
Này nhé pợn KA..kim loại tác dụng với nc chỉ co' 4 cái..chắc chắn là SAI..vì tớ đã coi trên HTV2 rùi..tận mắt thấy Cs tác dụng rùi..còn về nhôm thì trên lý thuyết là đúng (Ngô Ngọc An viết nhé) nhưng vì Al(OH)3 tạo ra bền nên làm thành 1 lớp bảo vệ ko cho Al tiếp tục tác dụng với nước..zậy đó..mấy anh chị coi co' đúng hok..rùi sửa chữa đóng góp jùm em..
ở đây, phản ứng này hầu như xem không có xảy ra vì khi cho thỏi nhôm nguyên chất tiếp xúc với nước sẽ xảy ra phản ứng này và sinh ra [IMG]http://img524.images****.us/img524/1488/18276105gn8.jpg[/IMG] sẽ tạo một màng rất mỏng bao bên ngoài thỏi nhôm làm cho nhôm nguyên chất bên trong không phản ứng với bên ngoài
__________________
“Yêu là phải xổ lòng ngay.
Chớ để lâu ngày thằng khác nhào vô!”.
Về mặt nguyên tắc thì tất cả kim loại đều tác dụng được với nước
Kim loại đóng vai trò chất khử, trao đổi ion với Hidro trong nước, sinh ra khí Hidro và hidroxit
Vấn đề còn lại là nó tác dụng trong điều kiện nào mà thôi
2 A + 2x H20 --> 2A(OH)x + xH2
hehe 8 năm rồi không biết còn đúng không nữa
__________________
Còn gặp nhau thì hãy cứ vui
Cuộc đời như nước chảy hoa trôi
Lợi danh như bóng mây chìm nổi
Chỉ có tình thương mãi để đời.
Về mặt nguyên tắc thì tất cả kim loại đều tác dụng được với nước
Kim loại đóng vai trò chất khử, trao đổi ion với Hidro trong nước, sinh ra khí Hidro và hidroxit
Vấn đề còn lại là nó tác dụng trong điều kiện nào mà thôi
2 A + 2x H20 --> 2A(OH)x + xH2
hehe 8 năm rồi không biết còn đúng không nữa
Trời đất,sao ngày càng rối lung tung lên thế này???
có thể tóm tắt các trường hợp thế này
M + H2O --> (to thường) M(OH)n + H2 với (M là kim loại kiềm,kiềm thổ).
M + H2O --> (80-100oC) MO + H2 (M là Mg)
M + H2O --> (t thường) Al(OH)3 + H2 (M là Al,phải làm sạch lớp Al2O3)
M + H2O -->(200-600oC) MxOy + H2 (m là Mn,Zn,Cr,Fe,...)
về nguyên tức: Mg + H2O --> Mg(OH)2 + H2 ở ngay nhiệt độ thương nhưng do kết tủa Mg(OH)2 bám trên bề mặt mg,tạo thành màng ngăn (lớp phim mỏng), cách li Mg với H2O nên phản ứng dừng ngay tức khắc.Khi đun nóng đến gần sôi thì phản ứng trên xảy ra đc là do màng bảo vệ Mg(OH)2 khó hình thành hơn (vì độ ta của kết tủa tăng khi nhiệt độ tưang nên khả năng tạo màng giảm)
về nguyên tắc: Al + 3H2O -->Al(OH)3 + 3/2H2 nhưng do lớp Al2O3 siêu bền bảo vệ bề mặt thanh Al nên thực tế phản ứng không xảy ra,dù với nước nóng hoặc hơi nước.
Vì có nhiều số oxi hoá,nên Fe tác dụng với H2O ở nhiều nhiệt độ khác nhau(>570oC hoặc dưới 570oC)